K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

<=> ( 44 - x) .5 = ( x -12).3

<=> 220 - 5x= 3x - 36

<=> 256 = 8x

<=> x = 32

Chỉ có x thôi làm gì thấy y đâu bạn :>>>

26 tháng 2 2020

\(\frac{44-x}{3}=\frac{x-12}{5}\)

<=> ( 44 - x) .5 = ( x -12).3
<=> 220 - 5x= 3x - 36
<=> 256 = 8x
<=> x = 32

26 tháng 2 2020

a)    Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Có: AB=AC(gt)

      Góc ABH = Góc ACH (gt)

      AH chung

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (c.g.c)

Mặt khác: Tam giác ABC cân tại A

           và  AH là đường cao

           => AH vừa là đường cao vừa là tia phân giác

b) Ta có: Tam giác BDH cân tại H ( do AH=BH )

         mà DH vuông AB

          => DH=AH (1)

Tương tự: HE=AH (2)

Từ (1),(2) => HD=HE

=> Tam giác DHE cân tại H

c) C/m: Góc ADE = Góc AED = Góc EDH (1)

    C/m: Góc EDH = Góc BHD = Góc BCA (2)

Từ (1),(2) => BC//DE ( câu cuối trình bày hơi dài nên mình gợi ý rồi đó )

-22/15x + 1/3 = 7/15

-22/15x           = 7/15 - 1/3

-22/15x             = 2/15

        x             =2/15 : ( -22/15)

          x            = -1/11

~ chúc bn học tốt~

26 tháng 2 2020

Theo bài ra ta có :

\(A=\frac{2011}{1.2}+\frac{2011}{3.4}+\frac{2011}{4.5}+...+\frac{2011}{1999.2000}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{1999.2000}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1999}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2000}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\) \(-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\) 

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1000}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\)

\(\Rightarrow A=2011\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\right)\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(B=\frac{2012}{1001}+\frac{2012}{1002}+...+\frac{2012}{2000}\)

\(\Rightarrow B=2012\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\right)\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => A < B

Vậy A < B

4 tháng 1 2022

lộn dấu xíu kìa

nhìn chung đúng rồi bạn ơi

 

= 3/4 x 15,2/3 x 3/4 x 24,1/3

=3 x 15,2 x 3 x 24,1 / 4 x 4 x 3 x 3

= 15,2 x 24,1 / 16

=4579/200

26 tháng 2 2020

Ta có \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}=\frac{1}{c}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\)

Từ \(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}=\frac{1}{c}+\frac{1}{b}\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{c}\)

Tương tự suy ra \(\frac{1}{c}=\frac{1}{b};\frac{1}{b}=\frac{1}{a}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Ta có \(ab^2+bc^2+ca^2=a^3+b^3+c^3\)(đccm)

26 tháng 2 2020

\(\text{Một cách khác}\)

\(\text{Ta có:}\)

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow ab\left(b+c\right)=bc\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab^2+abc=abc+b^2c\)

\(\Leftrightarrow a=c\left(1\right)\)

\(\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{a+c}\)

\(\Rightarrow bc\left(a+c\right)=ca\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow abc+bc^2=abc+c^2a\)

\(\Rightarrow b=a\left(2\right)\)

\(Từ\)\(\text{(1) và (2)}\)\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\text{Ta có :}\)\(ab^2+bc^2+ca^2=a^3+b^3+c^3\)

A B C M I E F

a) _ Xét tam giác AME và tam giác AMF có :

E = F ( = 90 độ)

AM là cạnh huyền chung

A1=A2 ( AM là tia phân giác của BAC)

suy ra : tam giác AME = tam giác AMF ( CH-GN)

suy ra AE = AF ( 2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác AEF cân tại A

vẽ hình tạm nha

~ chúc bn học tốt~

26 tháng 2 2020

à mk bt làm r :v thôi nhé :))

26 tháng 2 2020

Tâ có \(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}-\frac{x-311}{105}-\frac{x-309}{107}=-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{x-309}{107}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}-\frac{416-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}-\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Rightarrow416-x=0\Leftrightarrow x=416\)

#học tốt