tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa tiếng việt và toán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói với bạn bè:
-Ngày mai cậu trực nhật với mình nhé!
Nói với anh chị:
-Chị cho em mượn chiếc xe chạy thử vài vòng ở trong sân này chị nhé!
Nói với thầy/cô giáo:
-Em xin phép thầy cho em ra ngoài có việc ạ!
HT
a) Nói với bạn: – Ngày mai, cậu trực nhật với mình nhé!
b) Nói với anh, chị: – Chị cho em mượn chiếc xe chạy thử vài vòng ở trong sân này nhé!
c) Nói với thầy cô giáo: – Em xin phép thầy cho em ra ngoài có việc ạ!
TSP
chuyện rùa và thỏ:
Thỏ thấy rùa đang tập chạy ở bờ hồ, nó liền chê:
-Đã gọi là rùa mà cũng đòi tập chạy
Rùa dừng lại, nói với giọng khiêm tốn:
- Đừng khinh thường tôi như vậy, anh với tôi có thể chạy đua xem ai thắng được không?
-Rùa mà cũng đòi đua với thỏ, nếu anh thua thì không phải lỗi tại tôi
Rùa nói:
- Đừng chủ quan quá mức như vậy, sáng ngày hôm sau, hãy đến đường đua ở khu rừng bên đó. Xin đừng quên
HT
nước là chủ ngữ . tồn tại ở ba thể là vị ngữ
tick giúp mik nhé
Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:
a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?
Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu
a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr:
a/ Âm đầu ch: chích choè,
b/ Âm đầu tr: trống trường;
Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:
a/ Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo thời gian).
* Đáp án:
Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:
a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?
Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu
a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp. (dấu chấm)
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à? (dấu hỏi)
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ? (dấu hỏi)
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ. (dấu chấm)
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr
a/ Âm đầu ch: chích choè, châm chích, chiều chiều, châu chấu, chán chường, chắc chắn, ...
b/Âm đầu tr: trống trường, tròn trịa, trùng trục, trăng trắng, tru tréo, trong trắng, ...
Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:
a/Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
Vd: Thưa cô, cô có thể giảng giúp em bài này được không ạ?
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
Vd: Thư ơi, cậu cho tớ mượn quyển truyện này được không?
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Vd: Bố ơi, cuối tuần này cả nhà chúng ta sẽ đi du lịch cùng nhau chứ nhỉ?
Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo từng mùa)
- Mùa xuân: chồi non li ti, xanh mơn mởn
- Mùa hạ: lá to, dày hơn, có màu xanh ngắt
- Mùa thu: lá ngả thành màu đỏ tía. Cuối thu lá bắt đầu rụng xuống.
- Mùa đông: cây bàng trụi không còn một cái lá, cành khô trơ trụi.
vị ngữ:lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống
chủ ngữ: cô chủ nhỏ
chúc bạn học tốt
– Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài tả cây tre ở quê em.
– Vào ngay! (trích từ Ga-vrốt ngoài chiến lũy)
– Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi!
- Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài tả cây tre ở quê em.
- Vào ngay! (trích từ Ga-vrốt ngoài chiến lũy)
- Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi nhé