Tìm ước chung lớn nhất của bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố:
a) 140 và 168 | b) 525 và 375 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là: a,b
Trung bình cộng = a+b/2 = 285
=> a+b = 570
Ta có: 1/2 a = 1/3 b
=> a/2 = b/3
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: a/2 = b/3 = a+b/2+3 = 570/5 = 114
=> a = 2 x 114 = 228
=> b = 3 x 114 = 342
Vậy số thứ 1 = 228
số thứ 2 = 342
`Ư(16) = {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}`
`Ư(24) = {-24;-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24}`
`=> ƯC(16;24) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}`
`Ư(30) = {-30;-15;-10;-6;-5;-3-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}`
`Ư(45) = {-45;-15;-9;-5;-3;-1;1;3;5;9;15;45}`
`=> ƯC(30;45) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}`
Lời giải:
$\frac{1}{2}(2^{n+4}+2^n)=17$
$2^{n+4}+2^n=17:\frac{1}{2}$
$2^n(2^4+1)=34$
$2^n.17=34$
$2^n=34:17=2=2^1$
$\Rightarrow n=1$
Lời giải:
Số bé là:
$1,25:(1,25+1)\times 1=\frac{5}{9}$
Số lớn là:
$\frac{5}{9}\times 1,25=\frac{25}{36}$
Lời giải:
$|x|\geq 6\Rightarrow x\geq 6$ hoặc $x\leq -6$
Với điều kiện như thế này thì không liệt kê được toàn bộ phần tử của $B$ bạn nhé.
Lời giải:
Theo đề ra thì số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất.
Coi số thứ hai là 1 phần thì số thứ nhất là 10 phần.
Hiệu số phần bằng nhau: $10-1=9$ (phần)
Số thứ hai là:
$882:9\times 1=98$
Số thứ nhất là: $98\times 10=980$
Bài 1:
a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
\(\widehat{CNM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
\(\widehat{CBM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
Do đó: \(\widehat{CNM}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{CBM}=\widehat{HFE}\)(BFEC nội tiếp)
nên \(\widehat{HFE}=\widehat{HNM}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên FE//MN
c: Gọi Ax là tiếp tuyến tại A của (O)
Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)
nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên EF//Ax
mà Ax\(\perp\)OA
nên OA\(\perp\)EF
d: Xét (O) có
ΔABK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔABK vuông tại B
=>BA\(\perp\)BK
mà CH\(\perp\)BA
nên CH//BK
Xét (O) có
ΔACK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔACK vuông tại C
=>CA\(\perp\)CK
mà BH\(\perp\)AC
nên BH//CK
Xét tứ giác BHCK có
BH//CK
BK//CH
Do đó: BHCK là hình bình hành
=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của BC
nên I là trung điểm của HK
=>H,I,K thẳng hàng
Xét ΔKAH có
I,O lần lượt là trung điểm của KH,KA
=>IO là đường trung bình của ΔKAH
=>AH=2IO
e: Xét (O) có
\(\widehat{MCA};\widehat{MBA}\) là góc nội tiếp chắn cung MA
Do đó: \(\widehat{MCA}=\widehat{MBA}\)
mà \(\widehat{MBA}=\widehat{ACN}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{MCA}=\widehat{NCA}\)
=>CA là phân giác của góc CMN
Xét ΔCHM có
CA là đường cao
CA là đường phân giác
Do đó: ΔCHM cân tại C
ΔCHM cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là đường trung trực của HM
=>H đối xứng M qua AC
Bài 2:
a: Xét (O) có
\(\widehat{BAE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE
\(\widehat{CAE}\) là góc nội tiếp chắn cung CE
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)(AE là phân giác của góc BAC)
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{BE}=sđ\stackrel\frown{CE}\)
=>EB=EC
=>ΔEBC cân tại E
b: EG=EC
=>E là trung điểm của GC
Xét ΔGBC có
BE là đường trung tuyến
\(BE=\dfrac{GC}{2}\)
Do đó: ΔGBC vuông tại B
=>GB\(\perp\)BC tại B
=>GB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
c: Xét (O) có
\(\widehat{BAE};\widehat{BCE}\) là các nội tiếp cùng chắn cung BE
Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{BCE}\)
Xét ΔDAB và ΔDCE có
\(\widehat{DAB}=\widehat{DCE}\)
\(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAB~ΔDCE
=>\(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\)
=>\(DA\cdot DE=DB\cdot DC\)
Lời giải:
$a^2(a+1)+2a(a+1)=(a+1)(a^2+2a)=(a+1)a(a+2)=a(a+1)(a+2)$
Vì $a,a+1$ là 2 số nguyên liên tiếp nên trong 2 số luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ.
$\Rightarrow a(a+1)\vdots 2$
$\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 2$ (1)
Lại có:
$a,a+1, a+2$ là 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số luôn có 1 số chia hết cho 3.
$\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$ (2)
Từ $(1); (2) mà $(2,3)=1$ nên $a(a+1)(a+2)\vdots (2.3)$
Hay $a^2(a+1)+2a(a+1)\vdots 6$
Lời giải:
a. $140=2^2.5.7$
$168=2^3.3.7$
$\Rightarrow ƯCLN(140, 168) = 2^2.7=28$
b.
$525=3.5^2.7$
$375=3.5^3$
$\Rightarrow ƯCLN(525, 375)=3.5^2=75$