K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ý CHÍ NGƯỜI CHIẾN SĨTrong một trận càn của giặc Pháp, anh Bẩm bị giặc bắt. Giặc dụ dỗ anh khai ra đồng chí của mình nhưng anh không nói nửa lời. Giặc quấn băng kín hai bàn tay anh rồi tẩm xăng, châm lửa đốt. Hai bàn tay anh bị đốt đen thui trơ xương và gân. Rồi một đêm, chúng giải anh và mấy chiến sĩ xuống thuyền, chèo ra giữa sông, lần lượt quăng từng người xuống nước.May vì hai...
Đọc tiếp

Ý CHÍ NGƯỜI CHIẾN SĨ

Trong một trận càn của giặc Pháp, anh Bẩm bị giặc bắt. Giặc dụ dỗ anh khai ra đồng chí của mình nhưng anh không nói nửa lời. Giặc quấn băng kín hai bàn tay anh rồi tẩm xăng, châm lửa đốt. Hai bàn tay anh bị đốt đen thui trơ xương và gân. Rồi một đêm, chúng giải anh và mấy chiến sĩ xuống thuyền, chèo ra giữa sông, lần lượt quăng từng người xuống nước.

May vì hai tay không bị xích, anh Bẩm cố sức ngoi lên. Một đợt sóng mạnh như núi đè anh xuống. Nước xoáy  tít, hút anh xuống vực thẳm. Anh lại cố đem sức tàn ngoi lên. Cuối cùng, anh mệt lử, nhưng đã thoát khỏi vực sâu.

Sáng hôm ấy, anh dạt vào một bãi cát. Đề phòng địch phát hiện, anh nấp sau một đống rạ lớn, đợi trời tối mới về làng.

Tựa vào đống rạ, anh thiu thiu ngủ. Đang chập chờn, anh bỗng thấy một đàn quạ đen bay đến, kêu inh ỏi, lao vào người anh đòi rỉa đôi tay. Anh xua chúng đi, chúng càng lăn xả vào một cách dữ tợn. Anh đành nghiến răng, thọc sâu 2 tay xuống cát. Đàn quạ không làm gì được, đành vỗ cánh bay đi.

Bỗng anh thấy rát bỏng. Thì ra kiến lửa đang xúm vào đốt cả tay chân. Nước mắt chảy ròng ròng, nhưng sợ lộ, anh không dám ra khỏi đống rạ. Anh tự nhủ: nhất định phải sống để tiếp tục chiến đấu.

Trời nhá nhem tối, anh Bẩm đứng dậy. Để tránh địch, anh không dám đi trên đường cái mà lội quanh hết ruộng này đến ruộng khác để tìm đường về thôn nhà. Đứng trước cái lều con của mẹ, anh khẽ gọi:

- U ơi! U!

Có tiếng mẹ già hốt hoảng hỏi vọng ra. Anh run rẩy nói:

- Con, Bẩm đây. U mở cửa cho con!

Cánh liếp nâng lên. Mẹ già cầm ngọn đèn hiện ra. Anh giơ tay đinh ôm lấy mẹ, song đầu gối anh bủn rủn, mắt hoa lên, kiệt sức, anh ngã khuỵu dưới chân mẹ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 và trả lời các câu hỏi còn lại

1. Vì sao anh Bẩm bị giặc tra tấn dã man?

A. Vì anh không biết đồng chí của mình là ai.

B. Vì anh không hiểu vì sao mình bị bắt.

C. Vì anh đã mắng chửi và đánh lại bọn giặc trong quá trình bị chúng giam cầm.

D. Vì anh nhất định không khai với giặc người đồng chí của mình.

2. Dòng nào dưới đây gồm các chi tiết cho thấy anh Bẩm bị giặc Pháp đối xử rất dã man?

A. Dụ dỗ anh khai ra đồng chí của mình; tẩm xăng hai bàn tay anh, châm lửa đốt đen thui, trơ trụi xương và gân

B. Tẩm xăng hai bàn tay anh, châm lửa đốt đen thui, trơ xương và gân; quăng xuống giữa sông trong đêm

C.  Quăng anh xuống giữa dòng sông trong đêm tối; dụ dỗ anh khai ra các đồng chí cùng hoạt động với mình

d. Tẩm xăng hai bàn tay anh, châm lửa đốt đen thui; trói anh và để bầy kiến lửa đốt anh.

3. Sau khi thoát khỏi vực sâu, anh Bẩm còn phải vượt qua những thử thách gì?

A. Bị dạt vào một bãi cát, phải nấp sau một đống rạ lớn kẻo địch phát hiện

B. Đàn quạ lao vào đòi rỉa chân tay bị thương; kiến lửa xúm vào đốt khắp người

C. Đàn quạ lao vào đòi rỉa đôi tay bị thương; kiến lửa xúm vào đốt cả tay chân.

D. Bị quăng xuống sông, một đợt sóng mạnh như núi đè anh xuống.

4. Để tránh địch, anh Bẩm đã tìm đường về nhà bằng cách nào?

A. Lội qua mấy con kênh

B. Lách qua những bụi gai

C. Nhờ người cải trang thành một nông dân.

D. Lội quanh hết ruộng này đến ruộng khác.

5. Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 chi tiết nói về ý chí của người chiến sĩ trong câu chuyện?

A. Cố sức ngoi lên khỏi vực sâu; nghiến răng, thọc hai tay bị thương xuống cát; nước mắt chảy ròng ròng vì đau nhưng quyết không ra khỏi đống rạ

B. Cố sức lặn xuống vực sâu; giấu hai bàn tay bị thương trong đống rạ; nước mắt chảy ròng ròng vì xúc động nhưng quyết không ra khỏi đống rạ

C. Cố sức lặn ra khỏi vực sâu; nghiến răng, thọc cả hai tay chân bị thương xuống cát; nước mắt chảy ròng ròng vì đau nhưng quyết tâm ra khỏi đống rạ.

D. Cố sức ngoi lên khỏi quãng sông; nghiến răng, thọc hai tay bị thương xuống cát; nước mắt chảy ròng ròng vì đau nhưng quyết không ra khỏi đống rạ

6. Chi tiết  cuối bài khi anh Bẩm đã gặp lại được mẹ gợi cho em cảm nghĩ gì?

 

 

 

 

 

7. Câu chuyện ca ngợi điều gì?

A. Tinh thần vượt khó của người chiến sĩ cách mạng

B. Quyết tâm tìm đường về nhà của người chiến sĩ cách mạng

C. Ý chí quyết tâm và lòng dũng cảm của người chiến sĩ cách mạng.

D. Ý chí quyết tâm gặp lại mẹ của người chiến sĩ cách mạng.

8. Hãy đặt một tên khác cho câu chuyện trên. Vì sao em lại đặt tên như vậy?

 

 

 

 

 

9. Từ in nghiêng trong câu: “ Trời nhá nhem tối, anh Bẩm đứng dậy.” là:

A. Danh từ               B. Tính từ            C. Động từ         D. Danh từ riêng

10. Hãy viết một câu theo mẫu Ai- thế nào để nói về anh Bẩm.

 

 

 

1
27 tháng 3 2022

1. D

2. B

3. C

4. D

5. A

6. Chi tiết anh Bẩm gặp lại mẹ cho thấy tình cảm gia đình chính là động lực lớn lao để anh có thể kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách, sự tra tấn dã man của kẻ thù.

7. C

8. Anh Bẩm. Vì đây là nhân vật chính, người có ý chí kiên cường.

9. B

10. Anh Bẩm rất dũng cảm kiên cường.

26 tháng 3 2022

Kết bài tả cây quất:

Cây quất tượng trưng cho mùa màng bội thu và khởi đầu năm mới tốt đẹp, thường thì nhà ai cũng có một cây quất vào ngày tết, nó mang đến may mắn đầu năm, mang đến một không khí dồi dào sức sống, niềm vui, may mắn và đó được xem là sự đầu tư sáng suốt trong ngày tết.

Sự trù phú của những trái quất vàng nặng trĩu trên những cành quất nhỏ bé nó hứa hẹn một mùa thu hoạch bội thu, cây cối xanh tốt nhà nhà ấm no.

26 tháng 3 2022

(1) Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác đang bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, không có rượu cũng không có hoa.

(2) Những hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác và trăng là:

  • Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
  • Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ 

=> Những hình ảnh ấy biến Bác và trăng trở thành hai người bạn tri âm tri kỉ, thân thiết và gắn bó với nhau.

(3) Bài thơ cho em thấy được con người của Bác. Bác không chỉ là một người nghệ sĩ yêu thiên nhiên mà còn là một người chiến sĩ dũng cảm, tự do. Dù có bị giam cầm trong nhà tù với xiềng xích thì Người vẫn không hề bị mất đi ý chí của mình.

26 tháng 3 2022

6. B

7. Ai là gì?

8. a. dũng cảm

b. hùng vĩ

26 tháng 3 2022

Giúp mình với mọi người ơi T-T

27 tháng 3 2022

10 bạn trả lời trước thì mình sẽ k nha !

                                                                                Một đô thị miền sông nước Từ lâu, Cần Thơ – một thành phố trải dài trên bờ sông Mê Kông huyền thoại – đã được xem là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ quan trọng nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là một đô thị trẻ, Cần Thơ đã và đang xây dựng, hoàn thiện những cơ sở hạ tầng của...
Đọc tiếp

                                                                                Một đô thị miền sông nước

 Từ lâu, Cần Thơ – một thành phố trải dài trên bờ sông Mê Kông huyền thoại – đã được xem là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ quan trọng nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là một đô thị trẻ, Cần Thơ đã và đang xây dựng, hoàn thiện những cơ sở hạ tầng của một đô thị hiện đại. Nhưng nét đặc sắc nhất của Cần Thơ là sông nước. Thành phố có hệ thống kênh rạch chằng chịt, vườn cây ăn trái bạt ngàn. Mọi hoạt động kinh tế, văn hóa của người dân Cần Thơ đều gắn liền với sông nước. Bến Ninh kiều, nơi gặp gỡ giữa sông Hậu và sông Tiền, là trái tim của thành phố. Bất cứ lúc nào, Ninh Kiều cũng tấp nập tàu thuyền. Đây là nơi xuất phát của chuyến đi chơi trên thuyền nghe “đờn ca tài tử” và hò sông Hậu, thăm chợ nổi Cái Răng và các vườn cây ăn trái. Đây cũng là nơi khởi hành qua khu du lịch Phù Sa và các khu du lịch sinh thái vườn. Câu ca “Cần Thơ ai dệt nên thơ” gợi vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng của vùng đất này. Vẻ đẹp của đô thị miền sông nước đã tạo cảm hứng cho các thi sĩ, nhạc sĩ sáng tác những bài thơ và bài hát được nhiều người biết tới, như: Bà má Hậu Giang, Qua bến Ninh Kiều, Chiếc áo bà ba, Chiều Tây Đô, …

                                                                                                                                                              (Phạm Hải Lê Châu) 
1. Cần thơ là một đô thị như thế nào?
a. Đô thị mới sắp được xây dựng
b. Đô thị trẻ đang được xây dựng hiện đại
c. Đô thị cổ đang được xây dựng hiện đại

 

1
26 tháng 3 2022

B nhé bn ơi

t.ick c.ho mik

25 tháng 3 2022

4 bạn ơi

25 tháng 3 2022

4 nha bn mình cx k chắc sai thì xin lỗi đúng thì k cho mình

 CÂY XOÀIBa tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả.Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái...
Đọc tiếp

 

CÂY XOÀI

Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả.

Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả . Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra . Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì.

Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:

- Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ !

Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê . Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.

Đơn giản thế nhưng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt ở đời.           

                                                                                               Tìm một số từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của người cha trong câu chuyện trên và đặt câu với các từ em vừa tìm được

 

2
25 tháng 3 2022

Một số từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn của người cho trong câu chuyện là lương thiện, tốt bụng, hiền từ, hiền hậu.

Bà tôi là một người lương thiện và luôn giúp đỡ quan tâm con cháu.

25 tháng 3 2022

ai giúp minh với plz

25 tháng 3 2022

chọn B 

28 tháng 3 2022

B.gọn gàng,ấm áp,than thở ,hành hạ.

25 tháng 3 2022

Bạn An lớp em là một thành viên trong câu lạc bộ bóng rổ

Bạn An lớp em là một bạn đá bóng rất giỏi