(0.5 Điểm)A. Mắc bệnh suy dinh dưỡng B. Mắc bệnh thần kinhC. Mắc bệnh béo phìD. Mắc bệnh huyết áp, tim mạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc tổ chức một bữa ăn hợp lý, đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng và không gây béo phì là mục tiêu số một đối với các bà mẹ, người có vai trò "cầm cân nảy mực" trong việc giữ gìn sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình với chế độ ăn 3 bữa/ngày phải đảm bảo: Bữa sáng = 30% tổng số năng lượng, bữa trưa = 45% tổng số năng lượng, bữa chiều tối = 25% tổng số năng lượng.
"Không có một thức ăn nào là toàn diện. Khẩu phần có giá trị cao chỉ khi trong thành phần có đủ mặt các nhóm ở tỉ lệ thích hợp. Đó là nguyên tắc cơ bản của dinh dưỡng hợp lý" - BS Mai khuyến cáo.
Có 4 nhóm thực phẩm cơ bản cần có trong bữa ăn. Đó là: Nhóm 1 cung cấp protein gồm sữa, thịt, trứng, đậu khô và chế phẩm của chúng; Nhóm 2 là các chất béo. Tuy nhóm này không có nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng chứa nhiều lipid có năng lượng cao, khi phối hợp các thực phẩm khác cũng sẽ làm các vitamin tan trong chất béo khác, hữu ích khi chế biến thức ăn. Nhóm thứ 3 là nhóm ngũ cốc có năng lượng cao do nhiều tinh bột. Nhóm thứ 4 là các loại rau quả, cung cấp nhiều vitamin C, provitamin A và một số vitamin nhóm B. Rau nghèo năng lượng nhưng chất xơ trong rau khi vào dạ dày sẽ giúp hút chất đường từ các thực phẩm khác trong dạ dày sau đó nhả ra từ từ nên cơ thể không bị tăng lượng đường đột ngột.
Trong những nhóm thực phẩm trên, canxi là thành phần vốn có rất ít trong cả 4 nhóm. Do vậy, với phụ nữ, nhất là phụ nữ đã sinh con, mất lượng canxi quá nhiều trong quá trình sinh nở, cần một chế độ bổ sung canxi hợp lý, tránh tình trạng còng lưng sau này. BS Mai khẳng định, sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn cung cấp canxi hiệu quả cho phụ nữ. Mỗi ngày một cốc sữa hoặc các chế phẩm từ sữa sẽ giúp bổ sung lượng canxi thiếu hụt này.
Ngoài ra, khi tổ chức bữa ăn, có một số nguyên tắc căn bản người mẹ cần nhớ là chọn những thực phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu khác nhau của các thành viên trong gia đình, căn cứ vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất và nghề nghiệp của họ. Với trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để xây dựng và phát triển cơ thể, nhu cầu chất đạm của trẻ em cao hơn người lớn gấp 3 – 4 lần. Với phụ nữ có thai cần có các thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt. Với người cao tuổi cần giảm tỷ lệ bột, đường, dầu, mỡ, thực phẩm chế biến cần dễ tiêu, dễ nhai, ít chất kích thích, tránh ăn mặn, rất có hại cho tim, thận...
Chúc bạn hok ngu
Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ:
Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chính
Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ăn
Chúc bạn học tốt về môn này!
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
Chi tiêu trong gia đình là gì?
Liên hệ tới nhu cầu hàng ngày của bản thân và gia đình về ăn, mặc...?
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần cho các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập của họ.
Liên hệ:
- Về ăn uống: ăn đủ chất, đủ dinh dưỡng, không nên chi tiêu quá nhiều về việc ăn uống...
- Về ăn mặc: mặc giản dị, không nên dành quá nhiều tiền vào việc ăn mặc...
(tự liên hệ thêm nhé)
-Là các chi phí dành cho nhu cầu văn hoá tinh thần, vật chất của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.
Chi cho may mặc, du lịch, giải trí, ăn uống, văn hóa,....................
# Hok tốt !
mik ấn vào câu hỏi của bn mà con chuột của mik nó thành siêu to khổng lồ là sao
ông chồng là hung thủ. vì ông quản gia không nói là vợ bị bắn. mà khi ông quản gia nói như trên, ông chồng không về nhà mà đến nói cho vị thám tử biết. không biết vợ mk bị giết hay chỉ là tai nạn, đến nhìn vợ còn chưa nhìn thì sao ông chồng kết luận được là vợ mk bị bắn, như vậy thì giởi hơn cả thám tử. vậy nên, hung thủ chỉ có thể là ông chồng.
Bày cái j ngon cho mk ăn,còn lại cho khách ăn....
Để thực hiện một bữa ăn tươm tất, người nội trợ phải biết tính toán, lựa chọn và sắp xếp các món ăn thế nào cho phù hợp với khấu vị và điều kiện sẵn có tức là phải đề ra thực đơn. Ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong buổi liên hoan, tiệc chiêu đãi hay bữa ăn thường.
- Các món ăn được ghi theo trình tự nhất định, món nào dọn trước, món nào dọn sau.
- Tùy theo tính chất của bữa ăn mà ấn định số món ăn phù hợp. Nếu là bữa ăn thường thì từ 3 - 4 hoặc 5 món. Nếu là bữa liên hoan, chiêu đãi thì dọn từ 4 - 5 món trở lên.
Khi chuẩn bị thực đơn,người nội trợ phân biệt để lựa chọn đủ các nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng và làm sao cho món ăn thêm can xi,chất xơ,chất béo...
Thừa chất đạm cơ thể sẽ?
A. Mắc bệnh suy dinh dưỡng
B. Mắc bệnh thần kinh
C. Mắc bệnh béo phì
D. Mắc bệnh huyết áp, tim mạch
C. Mắc bệnh béo phì
HT