K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021
Hằng nhiệt là nhiệt độ cơ thể sinh vật ở các môi trường lạnh có nhiệt độ cơ thể thấp
18 tháng 4 2021

Nhiệt độ cơ thể của động vật hằng nhiệt ko phụ thuộc vào nhiệt độ của Môi trường (có nhiệt độ cơ thể ổn định )

30 tháng 3 2021
C, Môi trường sinh vật
12 tháng 3 2021

Sau khi xuất tinh thì tinh trùng sẽ qua âm đạo hướng về phía tử cung đi qua tử cung đến vòi trứng tìm gặp trứng. Tại đây, tinh trùng sẽ tiết ra chất làm mềm vỏ trứng để có thể chui vào được bên trong noãn. Và khi có một tinh trùng thành công chui vào noãn thì trứng sẽ ngay lập tức tiết ra chất làm cứng vỏ để không cho các tinh trùng khác có cơ hội xâm nhập. 

Quá trình thụ tinh sẽ diễn ra trong thời gian nhanh nhất khi tinh trùng gặp luôn được trứng tại đoạn đầu của vòi. Thời gian ước tính ngắn nhất mất khoảng 45 phút và chậm nhất là 12 tiếng. Tuy nhiên, nếu tinh trùng không gặp được trứng thì sẽ phải đợi trong khoảng thời gian từ 2-3 ngày khi trứng rụng để có thể thụ tinh.

30 tháng 3 2021
Bạn hỏi bố mẹ mình xem sao

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

6 tháng 3 2021

có mình

6
27 tháng 2 2021

What ? Câu hỏi của bạn đâu vậy ?

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.

3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau.

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 2. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm là gì?

A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.

C. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai. D. Phép lai hai cặp tính trạng.

Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây tạo ra một loại giao tử?

A. AA và aa. B. AA, Aa và aa. C. Aa và aa. D. AA và Aa.

Câu 4. Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta làm như thế nào?

A. Lai với cá thể đồng hợp lặn về tính trạng tương ứng.

B. Tự thụ phấn.

C. Lai với F1.

D. Lai với bố mẹ.

Câu 5. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất?

A. P: AA x Aa. B. P: aa x aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa.

Câu 6. Nội dung của di truyền học là

A. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

B. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền.

C. nghiên cứu cơ sở vật chất, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

D. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền.

Câu 7. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là gì?

A. Phân tích thế hệ lai. B. Lai một cặp tính trạng.

C. Lai 2 cặp tính trạng. D. Lai phân tích.

Câu 8. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: "Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …"

A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.

B. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

C. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.

Câu 9. Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai vì

A. thuận tiện cho việc lai các cặp bố mẹ với nhau.

B. thuận tiện cho việc sử dụng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.

C. thuận tiện cho việc chọn các dòng thuần chủng.

D. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.

Câu 10. Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì?

A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống. B. Lai với bố mẹ.

C. Lai thuận nghịch. D. Lai với giống thuần chủng.

Câu 11. Đặc điểm nào của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen?

A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.

C. Có hoa đơn tính. D. Sinh sản và phát triển mạnh.

Câu 12. Kết quả nào dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng?

A. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình. B. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình.

C. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. D. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 13. Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là gì?

A. Tính trạng. B. Kiểu hình. C. Kiểu hình và kiểu gen. D. Kiểu gen.

Câu 14. Phép lai nào dưới đây được coi là lai phân tích?

A. P: Aa x Aa. B. P: Aa x aa. C. P: AA x Aa. D. P: AA x AA.

Câu 15. Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính?

A. P:BB x BB. B. P: Bb x bb. C. P: bb x bb. D. P: BB x bb.

Câu 16. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là gì?

A. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.

C. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính.

D. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.

Câu 17. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích như thế nào?

A. Có 3 kiểu hình. B. Có 4 kiểu hình. C. Có 2 kiểu hình. D. Chỉ có 1 kiểu hình.

Câu 18. Từ 2 alen B và b, sự tổ hợp của chúng tạo được bao nhiêu kiểu gen khác nhau?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 19. Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ a: hoa trắng

Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng.

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:

A. 100% AA. B. 1 Aa : 1 aa. C. 1 AA : 1 Aa. D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Câu 20. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?

A. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

B. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong thụ tinh.

C. Sự tổ hợp lại của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh.

D. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình phát sinh giao tử.

Câu 21. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li là gì?

1. Các tính trạng ở P thuần chủng.

2. Số lượng cá thể thu được trong thí nghiệm phải lớn.

3. Gen trong nhân và trên NST thường.

4. Một gen quy định 1 tính trạng và trội lặn hoàn toàn.

A. 1, 2, 3 và 4. B. 1, 3 và 4. C. 1, 2 và 4. D. 1 và 4.

Câu 22. Ở thực vật, ngoài phép lai phân tích còn có phương pháp nào khá để xác định kiểu gen của cá thể đồng hợp trội?

A. Tự thụ phấn. B. Lai thuận nghịch.

C. Lai với bố mẹ. D. Quan sát bằng kính hiển vi.

Câu 23. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là

A. tính trạng trung gian. B. tính trạng lặn.

C. tính trạng trội. D. tính trạng tương ứng.

Câu 24. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định

A. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

B. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

C. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

D. kiểu gen của tất cả các tính trạng.

Câu 25. Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là gì?

A. AB, Ab, aB. B. AB, Ab, aB, ab. C. Ab, aB, ab. D. AB, Ab.

Câu 26. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là gì?

A. Sinh sản sinh dưỡng. B. Sinh sản nảy chồi.

C. Sinh sản hữu tính. D. Sinh sản vô tính.

Câu 27. Đặc điểm của của giống thuần chủng là gì?

A. Dề gieo trồng.

B. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.

C. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.

D. Có khả năng sinh sản mạnh.

Câu 28. Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Lai với bố mẹ. B. Lai phân tích.

C. Phân tích các thế hệ lai. D. Quan sát dưới kính hiển vi.

Câu 29. Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là gì?

A. Hai cặp tính trạng tương phản . B. Cặp tính trạng tương phản.

C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. Cặp gen tương phản.

Câu 30. Ở một loài thực vật, gen A qui định hoa đỏ , gen a qui định hoa trắng. Lai 2 cây P với nhau thu được F1 có tỉ lệ 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng . Kiểu gen của P như thế nào?

A. Aa và AA. B. Aa và aa. C. AA và aa. D. Aa và Aa.

Câu 31. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.

D. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

Câu 32. Kiểu gen là

A. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể.

B. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

D. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể.

Câu 33. Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành chủ yếu trên đối tượng nào?

A. Trên nhiều loài côn trùng. B. Cây đậu Hà lan.

C. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. D. Ruồi giấm.

Câu 34. Tính trạng là

A. kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật.

B. những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình.

C. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

D. các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật.

Câu 35. Tính trạng trội là:

A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ½.

B. tính trạng biểu hiện ở cá thể đồng hợp trội hay dị hợp.

C. tính trạng luôn biểu hiện ở F1.

D. tính trạng có thể trội hoàn toàn hoặc trội không hoàn toàn.

Câu 36. Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là gì?

A. Hạt vàng, vỏ nhăn. B. Hạt xanh, vỏ trơn.C. Hạt xanh, vỏ nhăn. D. Hạt vàng, vỏ trơn.

Câu 37. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?

A. AA, Aa và aa. B. AA và aa. C. AA và Aa. D. Aa.

Câu 38. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?

A. P: AaBb x aaBB. B. P: AaBb x aabb. C. P: AaBb x AAbb. D. P: AaBb x AABB.

0
18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).