K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng. Chi tiết Nữ Oa dùng đá ngũ sắc vá bầu trời để cứu nhân gian khỏi lầm than trong thần thoại Nữ Oa vá trời là một chi tiết như thế. Truyện kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra muôn loài. Khi nhân gian đang sống trong cõi bình yên vô sự thì bỗng một hôm trên trời xảy ra sự cố, các vị thần đánh nhau dẫn đến vòm trời bị rách toạc, muôn cõi lầm than. Để cứu nhân gian, Nữ Oa đã dùng sức mình ngày đêm hì hục vá lại vòm trời. Bà chọn những viên đá ngũ sắc, dùng chúng chất thành núi, sau đó lần lượt vá hết các lỗ hổng trên vòm trời. Vì kiệt sức, người chết đi, thân xác hòa với thiên nhiên. Chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật Nữ Oa, thể hiện sự biết ơn, tôn sùng của nhân dân. Đồng thời, chi tiết này góp phần lí giải vì sao trên trời lại có mây ngũ sắc.
#HỌC TỐT#

Khi Thạch Sanh xuống hang, với tính cách Lý Thông ngay từ đầu, tôi nghĩ hắn ta sẽ hại Thạch Sanh và cướp công của chàng.

#học tốt ạ#

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:   NƠI TUỔI THƠ EM   Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng   Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi   Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha   Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

 

NƠI TUỔI THƠ EM

 

Có một dòng sông xanh

Bắt nguồn từ sữa mẹ

Có vầng trăng tròn thế

Lửng lơ khóm tre làng

 

Có bảy sắc cầu vồng

Bắc qua đồi xanh biếc

Có lời ru tha thiết

Ngọt ngào mãi vành nôi

 

Có cánh đồng xanh tươi

Ấp yêu đàn cò trắng

Có ngày mưa tháng nắng

Đọng trên áo mẹ cha

 

Có một khúc dân ca

Thơm lừng hương cỏ dại

Có tuổi thơ đẹp mãi

Là đất trời quê hương.

(Nguyễn Lãm Thắng)

Câu 1: Bài thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào để tái hiện nét đẹp đẽ, tươi vui, trong sáng của "tuổi thơ em"?

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong bài thơ trên.

Câu 3: Em có nhận xét gì về cách dùng từ đọng trong hai dòng thơ:

    “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng trên áo mẹ cha”?

 Câu4: Nhân vật em nhỏ trong bài thơ cho rằng: Có tuổi thơ đẹp mãi/ Là đất trời quê hương”. Em có đồng ý với tình cảm đó không? Vì sao?

0
20 tháng 9

Sáng, tôi đi học trong niềm phấn khởi.

- Sáng → Sáng hôm ấy.

Trưa, tôi đã có được một giấc ngủ ngon.

- Trưa → Vào trưa nay.

Tối, tôi đi chơi cùng bạn bè.

- Tối → Đúng tối hôm trước.

ĐI HỌC                                                     Tế Hanh Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa toả bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước Thu 1964 (Tế Hanh, Khúc ca mới, NXB Văn học, 1966) Đọc bài...
Đọc tiếp

ĐI HỌC

                                                    Tế Hanh

Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc

Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?

Hương lúa toả bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước
Thu 1964
(Tế Hanh, Khúc ca mới, NXB Văn học, 1966)

Đọc bài thơ Đưa con đi học của Tế Hanh và trả lời câu hỏi:

Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

Câu 2. Những hình ảnh nào đặc biệt gây ấn tượng với em? Từ những hình ảnh đó, hãy mô tả không gian nghệ thuật trong bài thơ?

Câu 3. Trong câu thơ “Lúa đang thì ngậm sữa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Câu 4. Em hiểu như thế nào về những câu thơ cuối của bài thơ:

Hương lúa toả bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước

Câu 5. Bài thơ thể hiện tình cảm của người cha dành cho con như thế nào?

Câu 6. Kể tên một số tác phẩm văn học cũng viết về tình cảm cha con và cảm xúc trong ngày đầu đến trường.

0
20 tháng 9

                      Nỗi niềm:

         Chuông sầu chẳng gõ cớ sao om,

        Mõ thảm không khua vẫn cứ òm.

        Trống buồn ai nỡ rung hồn xóm,

        Chuông mõ khua vang trống điểm tòm!

          Tác giả Thương Hoài olm (0385 168 017)