hãy so sánh 1619 và 825
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1-\left(a-4\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
b: P>1/6
=>P-1/6>0
=>\(\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\dfrac{1}{6}>0\)
=>\(\dfrac{6\left(\sqrt{a}-2\right)-3\sqrt{a}}{18\sqrt{a}}>0\)
=>\(6\left(\sqrt{a}-2\right)-3\sqrt{a}>0\)
=>\(3\sqrt{a}-12>0\)
=>\(\sqrt{a}>4\)
=>a>16
1: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot3}{3+2}=\dfrac{9}{5}\)
2: \(B=\dfrac{x+4}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x+4-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
3: \(A-B< \dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< \dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{3}{2}< 0\)
=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-3\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(\dfrac{\sqrt[]{x}-6}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(\sqrt{x}-6< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 6\)
=>0<=x<36
mà x là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn
nên x=35
\(P=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}=\dfrac{2\left(\sqrt[]{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)
a: \(\left(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{6}\)
\(=\sqrt{\dfrac{4}{3}\cdot6}+\sqrt{3\cdot6}\)
\(=\sqrt{8}+\sqrt{18}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)
b: \(\left(1-2\sqrt{5}\right)^2=\left(2\sqrt{5}-1\right)^2\)
\(=\left(2\sqrt{5}\right)^2-2\cdot2\sqrt{5}\cdot1+1\)
\(=21-4\sqrt{5}\)
c: \(2\sqrt{3}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)
d: \(\sqrt{45}-\sqrt{20}+\sqrt{5}\)
\(=3\sqrt{5}-2\sqrt{5}+\sqrt{5}\)
\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)
Để số học sinh nam và nữ trong các nhóm bằng nhau thì số học sinh nam bằng số học sinh nữ và phải là ước chung của 36 và 40
Ta có:
36 = 22 . 32 và 40 = 23 . 5
⇒ ƯC (36; 40) = 22 = 4
a) Có thể chia nhóm như sau:
+) Chia được 2 nhóm. Nhóm có 18 nam và 20 nữ.
+) Chia được 4 nhóm. Nhóm có 9 nam và 10 nữ.
b) Có thể chia nhiều nhất 4 nhóm với mỗi nhóm có 9 nam và 10 nữ.
A = \(\dfrac{3^2}{4}\) + \(\dfrac{3^2}{18}\) + \(\dfrac{3^2}{54}\) + \(\dfrac{3^2}{108}\) + \(\dfrac{3^2}{180}\) + \(\dfrac{3^2}{270}\)
A = \(\dfrac{9}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\)
A = \(\dfrac{9}{4}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\)
A = \(\dfrac{9}{4}\) + (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\))
A = \(\dfrac{9}{4}\) + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{6}\)
A = \(\dfrac{54}{24}\) + \(\dfrac{24}{24}\) - \(\dfrac{4}{24}\)
A = \(\dfrac{78}{24}\) - \(\dfrac{4}{24}\)
A = \(\dfrac{37}{12}\)
Giải:
Số kẹo mà tôi nhận được theo từng ngày lần lượt là các số thuộc dãy số sau:
1; 2; 4; 8;..;
Tức là số kẹo tôi nhận được theo tùng ngày lần lượt thuộc dãy số sau:
20; 21; 22;
Số mũ của các số thuộc các số trên lần lượt là:
0; 1; 2; 3;...
Số thứ 30 của dãy số trên là: 1 x (30 - 1) + 0 = 29
Vậy số kẹo tôi nhận được lần lượt theo từng ngày là:
20; 21; 22; 23;..229
Tổng số kẹo mà tôi nhận được trong ba mươi ngày là:
20 + 21 + 22 + ... + 229
Đặt A = 20 + 21 + 22 + ... + 229
2A = 2 + 22 + 23 + ...+ 230
2A - A = (2 + 22+ 23+...+230) - (1 + 2 + 22 + ... + 229)
A = 2 + 22 + 23 + ...+ 230 - 1 - 2 - 22 - ... - 229
A = (230 - 1) + (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ...+ (229 - 229)
A = 230 - 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0
A = 230 - 1
Câu hỏi này không phù hợp với lớp hai em nhé!
Ta có:
310 : 45 = 6 (dư 40)
Số xe 45 chỗ ngồi ít nhất để đủ chỗ cho 310 cổ động viên:
6 + 1 = 7 (xe)
B = 2 + 22 + 23 + ... + 210
Xét dãy số: 1; 2; 3;..; 10
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (10 - 1) : 1 + 1 = 10 (số hạng)
Vì 10 : 2 = 5
Nhóm hai số hạng liên tiếp của tổng B vào nhau ta được:
B = (2 + 22) + (23 + 24) + ... +(29 + 210)
B =2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ...+ 29.(1 + 2)
B = (1 +2).(2 + 23 + ...+ 29)
B = 3.(2 + 23 + ..+ 29) ⋮ 3 (đpcm)
B = 2 + 22 + 23 + ... + 210
Xét dãy số: 1; 2; 3;..; 10
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (10 - 1) : 1 + 1 = 10 (số hạng)
Vì 10 : 3 = 3 dư 1 nên nhóm ba hạng tử của B thành một nhóm thì ta được
B = (22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27) + (28+ 29 + 210) + 2
B = 22.(1 + 2 +22) + 25.(1 + 2 + 22) + 28.(1 + 2 + 22) + 2
B = (1 + 2 + 22).(22 + 25 + 28) + 2
B = (1 + 2 + 4).(22 + 25 + 28) + 2
B =(3 + 4).(22 + 25 + 28) + 2
B = 7.(22 + 25 + 28) + 2
B : 7 dư 2
Chứng minh B chia hết cho 7 là điều không thể xảy ra.
1619 và 825
1619 = (24)19 = 276
825 = (23)25 = 275
Vì 275 < 276 nên
1619 > 825