Vì sao chú bị giết hai lần lại ko chết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương đồng loại
-Lòng thương người
b.Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
-ác độc,ích kỉ
c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại.
-che chở,cưu mang
d.Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
bắt nạt,ức hiếp
Mình chọn đề 2:
Bài làm
Chủ nhật tuần vừa qua, mẹ đã đưa em đi chơi sở thú để thưởng cho thành tích học tập cao của em. Đó là lần đầu tiên em được thấy một chua hổ ngoài đời thực.
Chú hổ ấy ở trong một cái chuồng lớn bao quanh là các thanh sắt chắc khỏe đủ để đấu lại sức mạnh của một con mãnh thú. Chú hổ đang đứng, ánh mắt sắc lẹm, tinh tường nhìn ra phía ngoài khiến lúc đầu em có cảm giác hơi sợ hãi. Con hổ ấy to hơn trong tưởng tượng của em rất nhiều. Nó phải dài khoảng hai mét và nặng tới hai tram ki lô gam. Nhìn xa đã toát lên một vẻ mạnh mẽ, uy nghi lạ thường của một đấng chúa tể sơn lâm. Lại gần, em càng được chiêm ngưỡng rõ hơn vẻ đẹp ấy. Thân hình to lớn được khoác lên thêm một chiếc áo màu vàng đậm vằn đen rất nghê thuật. Có lẽ tạo hóa đã rất ưu ái cho loài vật này khi trao cho nó một bộ lông tuyệt đẹp để ngụy trang trong môi trường tự nhiên và để ai nấy đều phải trầm trồ khi ngắm nhìn. Các vằn đen trên lưng cách đều nhau, kéo dài đối xứng đến gần bụng tạo vẻ uy nghi cho chú hổ. Cái đuôi cũng có các vằn đen mờ và phần bụng thì được bao phủ một lớp lông trắng mịn như nhung. Bốn chân to khỏe, các ngón chân có thêm móng vuốt để giúp hổ chạy và bắt con mồi chính xác hơn. Chân trước nhỏ, dài khiến bước sải rộng, lao nhanh về phía trước. Chân sau chắc, có các đệm thịt giúp hổ lấy đà khi di chuyển, tạo động lực cho cơ thể. Cái cổ còn có một vằn hình chữ "V" thật cao quý. Đầu của chú hổ rất to, nổi bật là cái trán lớn, có các vằn đen đối xứng như vương miện của bậc chúa tể. Hai cái tai tròn tròn, luôn giống lên nghe ngóng, thám thính tình hình xung quanh. Đôi mắt to tròn màu nâu toát lên vẻ tinh anh, nhạy bén của loài thống trị cả một chốn thảo hoang cây cỏ. Cái miệng rộng, nổi bật là những chiếc răng nanh dài và sức nhọn của thể xé toạc da con mồi. Hai bên mép là bộ ria dài màu đen bóng, tạo vẻ mạnh mẽ đáng gờm cho nó. Nhưng chú hổ đã được thuần hóa, bên trong vẻ ngoài đáng sợ là một tậm hồn rất gần gũi thân thiện. Em lại gần mà chú không có thái độ gì gọi là đe dọa cả. Suốt buổi sang hôm ấy, em cứ chạy mãi xung quanh chuồng hổ để ngắm chú.
Em rất yêu thích loài hổ- chúa tể sơn lâm. Mong rằng tuần tới, mẹ lại cho em đi chơi vườn bách thú để em được ngắm chú nhiều hơn.
chép mạng ko khó
Ca dao, tục ngữ về quê hương làng quê Việt Nam
- Ta về ta tắm ao ta,
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. - Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. - Tới đây xứ sở lạ lùng,
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê. - Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn,
Núi bao nhiêu tuổi, núi còn trơ trơ. - Ruộng đồng mặc sức chim bay,
Biển hồ lai láng, cá bầy đua bơi. - Rủ nhau ra tắm hồ sen,
Nước trong bóng mát, hương chen cạnh mình.
Cứ chi vườn ngọc, ao quỳnh,
Thôn quê vẫn thú hữu tình xưa nay. - Rừng thiêng nước độc thú bầy,
Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh canh.
- Đồn rằng chợ Bỏi vui thay,
Đằng Đông có miếu, đằng Tây có chùa.
Giữa chợ lại có đền thờ,
Dưới sông nước chảy đò đưa dập dìu. - Quê em có gió bốn mùa,
Có trăng giữa tháng, có Chùa quanh năm.
Chuông hôm, gió sớm, trăng rằm,
Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thôi. - Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. - Đường đi xa lắm ai ơi,
Nước non ngàn dặm, bể trời mênh mông.
Đi qua muôn chợ vạn rừng,
Thuyền con một chiếc vẫy vùng biển khơi - Nhà tôi nghề giã, nghề sông,
Lặng thì tôm cá đầy trong, đầy ngoài,
Cá trắng cho chí cá khoai,
Còn như cá lẹp cá mai cũng nhiều. - Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. - Trời cao, cao bấy không xa,
Đất kia rộng vậy thế mà dày sâu.
Bể xa mây nước mù mù,
Biết mô cửa lạch, biết mô sông cùng. - Đầm sen, bãi sậy, rừng tràm,
Kinh dài xé đất, cây xanh rợp trời.
Xem thêm: 67 câu ca dao, tục ngữ về mẹ cha thức tỉnh đạo làm con trong mỗi chúng ta
Ca dao, tục ngữ về quê hương nói về Thủ đô Hà Nội
- Trên Chùa đã động tiếng chuông,
Gà Thọ Xương đã gáy, chim trên nguồn đã kêu. - Nhất cao là núi Ba Vì,
Nhất lịch, nhất sắc kinh kỳ Thăng Long. - Nhất cao là núi Ba Vì,
Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn. - Ớt cay là ớt Định Công,
Nhãn ngon là loại nhãn lồng làng Quang. - Thăng Long Hà Nội đô thành,
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.
Cố đô rồi lại tân đô,
Ngàn năm văn vật bây giờ là đây. - Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? - Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. - Làng tôi có lũy tre xanh,
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàng,
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. - Sông Tô nước chảy quanh co,
Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya.
Buồn tình vừa lúc phân chia,
Tiếng ai như đã bên kia hẹn hò. - Nước sông Tô vừa trong vừa mát,
Anh ghé thuyền anh cho sát thuyền em.
Dừng chèo muốn ngỏ đôi tình,
Sông bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu.
- Ai đi trẩy hội chùa Hương,
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm.
Mớ rau sắng, quả mơ non,
Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng? - Ngày xuân cái én xôn xao,
Con công cái bán ra vào chùa Hương.
Chim đón lối, vượn đưa đường,
Nam mô đức Phật bốn phương chùa này. - Thanh Trì có bánh cuốn ngon,
Có gò Ngũ Nhạc có con sông Hồng.
Thanh Trì cảnh đẹp người đông,
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh. - Xem kìa Yên Thái như kia,
Giếng sâu chín trượng, nước thì trong xanh.
Đầu chợ Bưởi điếm cầm canh,
Người đi kẻ lại như tranh họa đồ.
Cổng chợ có miếu vua cha,
Đường cái chính xứ lên chùa Thiên Niên. - Yên Thái có giếng trong xanh,
Có đôi cá sấu ngồi canh đầu làng.
Ai qua nhắn nhủ cô nàng,
Yêu nhau xin chớ phũ phàng đổi thay. - Vải ngon thì nhất làng Bằng,
Khắp thành Hà Nội hỏi rằng đâu hơn.
Củ đậu Bằng Thượng thiếu gì,
Dưa hấu Bằng Hạ đâu bì được chăng. - Trên Tràng Thi, dưới lại Tràng Thi,
Ai đem nhân ngãi tôi đi đằng nào?
Trên Hàng Đào, dưới lại Hàng Đào,
Ai đem nhân ngãi tôi vào Tràng Thi. - Hỡi cô thắt lưng bao xanh,
Có về Vạn Phúc với anh thì về.
Vạn Phúc có cội cây đề,
Có sông uốn khúc, có nghề quay tơ.
Kẻ Dầu có quán Đình Thành,
Kẻ Hạc ta có Ba Đình, Ba Voi.
Mười tám cất thuyền xuống bơi,
Mười chín giã bánh, hai mươi rước thần. - Bát Tràng có mái đình cong,
Vui nhất là chợ Đồng Xuân.
Trông lên thấy dãy hàng cà,
Bánh đúc, bánh đậu, bánh đa, xôi vò.
Trông lên thấy dãy thịt bò,
Chú bồi, chú khách đợi chờ bán mua.
Trông lên thấy dãy hàng cua,
Em xách một rổ, anh mua mấy hào.
Trông lên dãy phố Hàng Đào,
Miệng chào hớn hở anh vào cùng em. - Vừa nghe tàu điện rung chuông,
Leng keng đánh thức màn sương Tây Hồ.
Đường vui rộn bánh xe bò,
Lao xao Yên Phụ tiếng hò gọi nhau.
Hỏi mình: Chuyên chở về đâu,
Ngụy trang xanh ngắt một màu thế kia?
Rằng: Rau Quảng Bá đây mà,
Rau vào xí nghiệp, rau ra chiến trường.
Rau tình, rau nghĩa quê hương,
Lại đây, đẩy một đoạn đường hộ rau. - Trung Màu chuột nhắt xáo dưa,
Kỳ Lân nấu cháo cả cua lẫn càng.
Đổng Viên mặc ục khoai lang,
Phù Đổng cơm tấm giần sàng khỏe ghê.
Đổng Xuyên mỗi người mỗi nghề,
Lớn thì đánh xiếc, bé thì mò tôm.
Phù Dực đi bán vải non,
Chửa đi đến chợ mía don đầy lồng.
Tấm gốc, tấm ngọn phần chồng,
Còn bao tấm giữa để vào lòng mà ăn.
Công Đình cưa xẻ đã quen,
Tế Xuyên bắt rẽ lấy tiền mua nhiêu.
Nhân Lễ thì đúc lưỡi cày,
To Khê Viên Ngoại thì hay hàn nồi.
Xa Long lắm chuối mình ơi,
Phù Ninh dệt vải người người thâu đêm.
Xem thêm: 40 câu tục ngữ về con người và xã hội được dùng hằng ngày, bạn có hiểu hết nghĩa?
Ca dao, tục ngữ về quê hương nói về các địa danh khác
- Ai về tới thẳng Năm Căn,
Ghé ăn bánh gỏi Sóc Trăng, Bãi Xàu.
Mắm nêm, chuối chát, khế, rau,
Tôm càng Đại Ngãi cặp vào khó quên! - Bạc Liêu là xứ quê mùa,
Dưới sông cá chốt, trên bờ Triều Châu. - Bắp nào to bằng bắp Hồng Ngự,
Cá nào bự bằng cá cờ đen. - Thuốc nào ngon bằng thuốc rê Cao Lãnh,
Gái nào bảnh bằng gái Nha Mân. - Gà nào hay bằng gà Cao lãnh,
Gái nào bảnh bằng gái Tân Châu.
Anh thương em chẳng ngại sang giàu,
Mứt hồng đôi lạng, trà tàu đôi cân. - Tháp Mười đẹp nhất bông sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua,
Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng. - Quê em Đồng Tháp mênh mông,
Xanh tươi bát ngát ruộng đồng bao la. - Muốn ăn bông súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm. - Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
- Vĩnh Long có cặp rồng vàng,
Nhất Bùi Hữu Nghĩa, Nhì Phan Tuấn Thần. - Cần Thơ gạo trắng nước trong,
Ai về xứ Bạc thong dong cuộc đời. - Cần Thơ gạo trắng nước trong,
Ai đi đến đó lòng không muốn về. - Ai ơi về miệt Tháp Mười,
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn. - Sông Vàm Cỏ nước trong thấy đáy,
Dòng Cửu Long xuôi chảy dịu dàng.
Ai về Mỹ Thuận, Tiền Giang,
Có thương nhớ gã đánh đàn năm xưa? - Bến Tre dừa ngọt sông dài,
Nơi chợ Mỏ Cày có kẹo nổi danh.
Kẹo Mỏ Cày vừa thơm vừa béo,
Gái Mỏ Cày vừa khéo vừa ngoan.
Anh đây muốn hỏi thiệt nàng,
Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng? - Rạch Miễu văng nối hai đầu,
Bến Tre một nửa, nửa cầu Tiền Giang.
Ai về sông nước Hậu Giang,
Ghé thăm xứ sở bạt ngàn sản nông. - Bước xuống Bắc Mỹ Tho thấy sóng xô nước đẩy,
Bước lên bờ Rạch Miễu thấy nước chảy cây xanh.
Anh biết chắc nơi đây là đất Châu Thành,
Sao tìm hoài không thấy trong đám bộ hành bóng em. - Củ Chi mát nước Kinh Đông,
Rau, dưa, bầu, bí xanh đồng Hóc Môn.
Duyên Hải lắm cá nhiều tôm,
Thủ Đức nhà máy khói tuôn ngang trời.
Tàu thuyền tấp nập ra khơi,
Bạch Đằng lấp lánh sao trời, trời sao. - Ai về Gia Định thì về,
Nước trong gạo trắng dễ bề làm ăn. - Muốn ăn cơm tấm, canh cần,
Thì về Trinh Tiết chăn tầm với anh.
Ngó vô Linh Đống mây mờ,
Nhớ ông nguyên soái dựng cờ đánh Tây.
Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. - Đồng Nai xứ sở lạ lùng,
Dưới sông cá lội, trên giồng cọp um. - Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
- Vạn Long dệt cửi kéo hoa,
An Phú nấu kẹo mạch nha ngọt đường,
Trung Kính thì lễ vàng hương,
Nghĩa Đô làm giấy để làng tả văn. - Tuy Hòa lắm bãi nhiều soi,
Lắm cô gái đẹp nhiều nơi phải lòng.
Tuy Hòa gần giếng gần sông,
Đàn bà thì ít, đàn ông thì nhiều. - Biên Hòa có bưởi Thanh Trà,
Thủ Đức nem nướng, Điện Bà Tây Ninh. - Biên Hoà bưởi chẳng đắng the,
Ăn vào ngọt lịm như chè đậu xanh. - Hải Phòng là chốn hữu tình,
Thuyền buôn, thuyền bán rập rình bờ sông. - Sâu nhất là sông Bạch Đằng,
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra. - Bắc Cạn có suối đãi vàng,
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh. - Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có đền Tô Thị, có chùa Tam Thanh,
Ai lên xứ Lạng cùng anh,
Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.
Tay cầm bầu rượu nắm nem,
Mãi vui quên hết lời em dặn dò. - Đường lên Xứ Lạng bao xa,
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng mà lại trông,
Kìa núi Thành Lạng kìa sông Tam Cờ.
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Thương em anh những muốn vô,
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.
Phá Tam Giang ngày rày đã cạn,
Truông nhà Hồ, Nội tán cấm nghiêm. - Hồ Tịnh Tâm nhiều sen Bách Hợp,
Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam. - Đi mô cũng nhớ quê mình,
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh. - Chiều chiều ra chợ Đông Ba,
Ngó về hàng bột, trông ra hàng đường. - Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò từ Vĩ Dạ, thẳng ngã Ba Sình.
Lờ đờ bóng ngã trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nhắn tình nước non. - Núi Truồi ai đắp mà cao,
Sông Gianh ai bới ai đào mà sâu.
Nong tằm, ao cá, nường dâu,
Đò xưa bến cũ nhớ câu hẹn hò. - Nam Kỳ sáu tỉnh em ơi,
Cửu Long chín ngọn cùng khơi một nguồn.
Sông Hương nước chảy trong luôn,
Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài. - Chùa Tiên chín chín cây thông,
Ai không trồng đủ, làng không cho về. - Sông Thao nước đục người đen,
Ai lên phố Ẻn cũng quên đường về. - Ai lên Phú Thọ thì lên,
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương.
Đền này thờ tổ Nam Phương,
Quy mô trước đã sửa sang rõ ràng.
Ai ơi nhận lại cho tường,
Lối lên đền Thượng sẵn đường xi măng.
Lên cao chẳng khác đất bằng,
Đua nhau lũ lượt lên lăng vua Hùng. - Ai lên nhắn chị hàng bông,
Có muốn lấy chồng thì xuống Nguyệt Viên.
Nguyệt Viên lắm thóc nhiều tiền,
Lại có sông liền tắm mát nghỉ ngơi.
Chiều chiều ba dãy cá tươi,
Chẳng ăn cũng thiệt, chẳng chơi cũng hoài.
- Ai lên Biên Thượng, Lam Sơn,
Nhớ lên Thái tổ chặn đường quân Minh. - Ai về Tuy Phước ăn nem,
Ghé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm. - Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa. - Nào ai quyết chí tu hành,
Có về Yên Tử mới đành lòng tu. - Xa đưa văng vẳng tiếng chuông,
Kìa chùa Phả Lại chập chùng bên sông. - Anh về Bình Định thăm cha,
Phú Yên thăm mẹ, Khánh Hoà thăm em. - Ai về Bình Định mà nghe,
Nói thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Ai về đến huyện Đông Anh,
Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương. - Ai về Quảng Ngãi quê ta,
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn.
Mạch nha, đường phổi, đường phèn,
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền. - Đi bộ thì khiếp Hải Vân,
Đi thuyền thì khiếp Sóng Thần, Hang Dơi. - Ai đi Uông Bí Vàng Danh,
Má hồng để lại, má xanh đi (mang) về. - Hải Vân bát ngát nghìn trùng,
Hòn Hồng ở đấy là trong Vịnh Hàn.
Nhà Bè nước chảy phân hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. - Vọng Phu thuộc dãy núi Bà,
Phước Sơn chất ngất gọi là núi Ông.
Phải chi đây đó vợ chồng,
Gánh tương tư khỏi nặng lòng nước non.
- Vạn Vân có bến Thổ Hà,
Vạn Vân nấu rượu Thổ Hà nung vôi.
Nghĩ rằng đá nát thì thôi,
Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng. - Quảng Nam có núi Ngũ Hành,
Có sông Chợ Củi, có thành Đồng Dương.
Quảng Nam nổi tiếng bòn bon,
Chả viên Bình Định vừa ngon vừa lành.
Chín mùi da vẫn còn tươi,
Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn. - Ai đi phố Hội chùa Cầu,
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai.
Để sầu cho khách vãng lai,
Để thương để nhớ cho ai chịu sầu. - Đền Sòng linh nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. - Đường lên Xứ Lạng bao xa,
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng mà lại trông,
Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ. - Ai đi cách trở sơn khê,
Nhớ tô mì Quảng, tình quê mặn nồng. - Quảng Nam có lụa Phú Bông,
Có khoai Trà Đỏa, có sông Thu Bồn.
Quảng Nam là đất quê mình,
Núi, đồng, sông, biển rành rành từ đâu.
Bắc Thừa Thiên giáp Hải Vân,
Nam thì Quảng Ngãi, giáp gần núi Phong.
Tây thì giáp đến sông Buông,
Rừng cao rừng thấp mấy tầng mây xanh.
Đông thì biển rộng thênh thang,
Đất đai trăm dặm rành rành như ghi. - Trên trời có sông Ngân Hà,
Tỉnh Nam sông cái, Bắc là sông sâu.
Bắc Ninh lại có sông Cầu,
Anh còn tơ tưởng sông Dâu, sông Đào.
Anh còn tơ tưởng sông Thao,
Qua sông Hà Nội anh vào Kinh đô.
Đại Đồng lại có sông Hồ,
Bước qua sông Đuống thờ ơ với tình.
Sông Thương chơi đã thập thành,
Bước qua sông Cái bẻ cành phù dung.
Những câu ca dao, tục ngữ về quê hương chẳng những lột tả những điều tuyệt vời về các địa phương mà còn mang đến sự tự hào, kiêu hãnh và gợi nhắc tình quê dạt dào trong mỗi con người.
Quê hương của tôi có hàng dừa cao bóng cả, có con sông dài ngoằn nghèo co ro, có tiếng ru hoài vang vang của bà, của mẹ, có những đứa bạn nhong nhong chạy dưới cơn mưa hè… Còn quê bạn thế nào?
* Thành ngữ nói về quê hương , đất nước :
- Nơi chôn rau cắt rốn
=> Giải thích nghĩa của câu trên : Nơi chôn rau cắt rốn có nghĩa là nơi mà mỗi con người sinh ra , lớn lên , gắn bó biết bao kỉ niệm ở nơi đó
- Con Rồng Cháu Tiên
=> Giải thích nghĩa của câu trên : Tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam tươi đẹp đều là con của mẹ Âu Cơ , như là máu mủ , ruột thịt , khó tách rời .
* Tục ngữ nói về quê hương , đất nước :
- Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị , có chùa Tam Thanh
=> Giải nghĩa câu trên : Nói về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở vùng đất Lạng Sơn
- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
=> Giải nghĩa của câu trên : Khung cảnh ở Hà Nội đẹp như tranh vẽ , ẩn chứa biết bao điều thú vị , mới lại , nên thơ
~ HT ~
Bạn tham khảo :
* Thành ngữ nói về quê hương , đất nước :
- Nơi chôn rau cắt rốn
=> Giải thích nghĩa của câu trên : Nơi chôn rau cắt rốn có nghĩa là nơi mà mỗi con người sinh ra , lớn lên , gắn bó biết bao kỉ niệm ở nơi đó
- Con Rồng Cháu Tiên
=> Giải thích nghĩa của câu trên : Tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam tươi đẹp đều là con của mẹ Âu Cơ , như là máu mủ , ruột thịt , khó tách rời .
* Tục ngữ nói về quê hương , đất nước :
- Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị , có chùa Tam Thanh
=> Giải nghĩa câu trên : Nói về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở vùng đất Lạng Sơn
- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
=> Giải nghĩa của câu trên : Khung cảnh ở Hà Nội đẹp như tranh vẽ , ẩn chứa biết bao điều thú vị , mới lại , nên thơ
Từ ghép tổng hợp : con người, buồn vui, mây trời
- Từ ghép phân loại: mây trắng, mây mưa, giận dữ, tẻ nhạt, đăm chiêu, xanh thẳm, chắc nịch, âm u
Số tiền bán 7 con gà và 6 con vịt là:
399000 – 185500 = 213500 (đồng)
Vậy ta có:
7 con gà vá 6 con vịt bán dược 213500 đồng.
7 con gà và 4 con vịt bán được 185500 đồng.
Bác Ba bán số vịt nhiều hơn Bác Tư là:
6 – 4 = 2 (con vịt).
Số tiền Bác Ba bán được nhiều hơn Bác Tư là:
213500 – 185500 = 28000 (đồng)
Giá tiền bán một con vịt là:
28000 : 2 = 14000 (đồng)
Số tiền bán 6 con vịt là:
14000 X 6 = 84000(đồng)
Số tiền bán 7 con gà là:
213500 – 84000 = 129500 (đồng).
Giá tiền bán một con gà là:
129500 : 7 = 18500 (đồng)
Số tiền bán 7 con gà và 6 con vịt là:
399000 – 185500 = 213500 (đồng)
Vậy ta có:
7 con gà vá 6 con vịt bán dược 213500 đồng.
7 con gà và 4 con vịt bán được 185500 đồng.
Bác Ba bán số vịt nhiều hơn Bác Tư là:
6 – 4 = 2 (con vịt).
Số tiền Bác Ba bán được nhiều hơn Bác Tư là:
213500 – 185500 = 28000 (đồng)
Giá tiền bán một con vịt là:
28000 : 2 = 14000 (đồng)
Số tiền bán 6 con vịt là:
14000 X 6 = 84000(đồng)
Số tiền bán 7 con gà là:
213500 – 84000 = 129500 (đồng).
Giá tiền bán một con gà là:
129500 : 7 = 18500 (đồng)
Trả lời :
Nam đang nhầm lẫn từ "tiêu" trong cụm từ "tiền tiêu" (tiền để tiêu xài, mua bán hàng ngày) với tiếng "tiêu" trong từ đồng âm "tiền tiêu" (chỉ một vị trí quan trọng, nơi canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về quân địch). Vì vậy Nam đã nhầm tưởng bố mình chuyển sang làm ngân hàng.
tiền tiêu trong đoạn văn này là biên giới trong đoạn văn trên Nam đã nhầm từ tiền tiên nghĩa là biên giới thành nột việc làm ở trong ngân hàng
ko bt ok
Mạng chú ấy dai