Cho tam giác ABC , có AB=1/2AC .Trên đoạn BC lấy M sao cho BM=1/4BC . Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA .Gọi N là trung điểm của BC .CMR : a) BE//AN và AB=NE
giải giúp mik bài 1 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\dfrac{x+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\left(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right)\left(x\ne1;0\right)\\ =\left[\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\left[\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right]\\ =\dfrac{x+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+2x-x+1}{x\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\\ =\dfrac{-x}{x^2-2x+1}\)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;0\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{x+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\left(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\left(\dfrac{x\left(x+2\right)-x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2}{\left(x-1\right)\cdot x\left(x-1\right)}=\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\)
$2^{4-x}=128$
$\Rightarrow 2^{4-x}=2^7$
$\Rightarrow 4-x=7$
$\Rightarrow x=4-7$
$\Rightarrow x=-3$
\(2^{4-x}=128\)
\(2^{4-x}=2^7\)
\(4-x=7\)
\(x=4-7\)
\(x=-3\)
a: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB
AC+BD
=CM+MD
=CD
b: \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOA}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOB}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOB}=90^0\)
=>ΔCOD vuông tại O
c: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao
nên \(OM^2=MC\cdot MD\)
\(M=\dfrac{1}{1000}+\dfrac{1}{1002}+\dfrac{1}{1004}+...+\dfrac{1}{2000}\)
\(2M=\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{501}+\dfrac{1}{502}+...+\dfrac{1}{1000}\)
\(2M< \dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+...+\dfrac{1}{500}=\dfrac{500}{500}=1\)
\(M< \dfrac{1}{2}\)
Bài 4:
d:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\dfrac{x+4}{x-1}+\dfrac{x-4}{x+1}=\dfrac{x+8}{x-2}+\dfrac{x-8}{x+2}+6\)
=>\(\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+1\right)+\left(x-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+8\right)\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-2\right)+6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\dfrac{2x^2+8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2+32+6x^2-24}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{8x^2+8}{x^2-4}\)
=>\(\left(2x^2+8\right)\left(x^2-4\right)=\left(8x^2+8\right)\left(x^2-1\right)\)
=>\(2x^4-32=8x^4-8\)
=>\(-6x^4=24\)
=>\(x^4=-4\left(loại\right)\)
Vậy: Phương trình vô nghiệm
c:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-3;-8;-10\right\}\)
\(\dfrac{2}{x^2+4x+3}+\dfrac{5}{x^2+11x+24}+\dfrac{2}{x^2+18x+80}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{2}{\left(x+8\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)
=>(x+1)(x+10)=52
=>\(x^2+11x-42=0\)
=>(x+14)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-14\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
b:
ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-2;-3;-4;-5;-6\right\}\)\(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
=>(x+2)(x+6)=32
=>\(x^2+8x-20=0\)
=>(x+10)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a: \(\dfrac{x^2}{x^2+2x+2}+\dfrac{x^2}{x^2-2x+2}-\dfrac{4x^2-20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(\dfrac{x^2\left(x^2-2x+2\right)+x^2\left(x^2+2x+2\right)-4x^2+20}{\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(\dfrac{x^4-2x^3+2x^2+x^4+2x^3+2x^2-4x^2+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(\dfrac{2x^4+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(322\left(x^4+4\right)=65\left(2x^4+20\right)\)
=>\(322x^4+1288-130x^4-1300=0\)
=>\(192x^4=12\)
=>\(x^4=\dfrac{1}{16}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn bấm vào biểu tượng để nhập các công thức toán học cho rõ ràng nhé!
Vd:\(3^{10}\)
Lấy điểm A bất kì nằm trên đường tròn đáy.
Khi đó góc tạo bởi đường sinh và mặt phẳng đáy chính là \(\widehat{SAO}=45^o\)
Do đó \(h=r=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow S_{xq}=\pi rl=\pi.\dfrac{a}{\sqrt{2}}.a=\dfrac{\pi a^2}{\sqrt{2}}\)
\(S_{tp}=S_{xq}+\pi r^2=\dfrac{\pi a^2}{\sqrt{2}}+\pi\left(\dfrac{a}{\sqrt{2}}\right)^2=\dfrac{\pi a^2\sqrt{2}+\pi a^2}{2}\)
a: \(BM=\dfrac{1}{4}BC\)
\(BN=\dfrac{1}{2}BC\)(N là trung điểm của BC)
Do đó: BN=2BM
=>M là trung điểm của BN
=>MB=MN
Xét ΔMBE và ΔMNA có
MB=MN
\(\widehat{BME}=\widehat{NMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA
Do đó: ΔMBE=ΔMNA
=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MNA}\)
=>BE//NA
Xét ΔMAB và ΔMEN có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMN}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MN
Do đó: ΔMAB=ΔMEN
=>AB=EN
1