Viết một đoạn văn nói về sự nguy hiểm của covid 19 và cách phòng tránh của nhân dân Việt Nam.
Cảm ơn ae rất chi là nhiều !!! ^_^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong kho tàng văn học Việt Nam, những câu tục ngữ được coi là một loại văn chương vừa giàu ý nghĩa lai vừa có tính nghệ thuật cao. Bởi chỉ trong vòng một đến hai câu thơ mà hàm chứa trong đó biết bao nhiêu kinh nghiệm quý báu. Hẳn ai trong chúng ta cũng biết đến câu tục ngữ: " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối". Đối với câu thứ nhất " đêm tháng năm chưa nằm đã sáng", có thể thấy tháng năm là tháng của mùa hè. Vòa khoảng thời gian này đêm ngắn ngày dài vì thế cha ông ta sau bao nhiêu năm tháng sinh sống đã đúc kết và ví von đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Thời gian buổi tối trôi đi nhanh khiến cho con người cảm tưởng vừa mới chợp mắt thì trời đã sáng mất rồi. Sang đến câu thứ hai " ngày tháng mười chưa cười đã tối ". Tháng mười là tháng của mùa đông. Vòa khoảng thời gian này, ngày sẽ ngắn đi còn tối sẽ dài thêm. Mọi người sẽ được ngủ nhiều hơn làm. Với cách nói vần " mười" và " cười" làm cho sự biểu đạt ý nghĩ hóm hỉnh, dí dỏm. Câu tục ngữ không chỉ mang đến ý nghĩa quy luật tự nhiên mà còn mang âm hưởng vui tươi.
2. Trong chùm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, câu tục ngữ " mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa" là một câu tục ngữ hay chỉ thiên nhiên. Nói cách khác, câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về hiện tượng nắng mưa của trời. " Mau sao" có nghĩa là nhiều sao; " vắng sao " có nghĩa là ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nya, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mia trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có soa thì trời ngày mai sẽ mưa.
Các câu rút gọn chủ ngữ
Có thể khôi phục chủ ngữ như sau:
Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói,học gói, học mở”. Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc.
Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Ví dụ: Khi ta đóng một cái đinh lên tường để treo một cái ảnh, tuy đơn giản, song cũng phải học đóng cho thẳng thì ảnh treo mới cân và đẹp.
Vậy thế nào là “Học”? Học là học hỏi, tìm tòi sáng tạo để mang về cho mình những kiến thức cần thiết. Còn “học ăn” là thế nào? là vấn đề thuộc phạm trù văn hoá mà người xưa đã dạy: “Ăn trông nồi...”. Học ăn là thể hiện nét văn hoá đẹp, khi ngồi trong mâm cơm có đầy đủ mọi người như: ông bà, cha mẹ, anh chị, khách... ta phải ăn thế nào để mọi người khỏi chê cười là người “tham ăn, tục uống”, tránh ăn theo kiểu thô tục, chọn miếng ngon ăn trước, không để ý những người xung quanh, trên còn có ông bà, sau đến cha mẹ, khách khứa... đó chính là nghệ thuật mang nét văn hoá, văn minh, lịch sự trong sinh hoạt, nó còn thể hiện lối sống có phép tắc, tư cách đạo đức của con người hiểu biết hay không. Trong cuộc sống, ta giao tiếp với nhiều lớp người khác nhau: công nhân, thầy cô giáo ...vì thế ta nên sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng, từng con người cụ thể. Muốn vậy ta phải “Học nói”. Vậy thế nào là học nói? Từ xa xưa cha ông ta đã nói: “Dạy con từ thuở còn thơ...” Dạy con phải dạy từ nhỏ, biết cách nói năng với bố mẹ cho lễ phép, câu nói phải có chủ ngữ, kính trên nhường dưới. Mặt khác, bố mẹ uốn nắn cho con những cái sai, dạy cho con những điều hay lẽ phải,nghĩa là dạy cho con đạo lý làm người. Người vợ khi mới về nhà chồng còn“lạ nước, lạ cái”, tiếp xúc với chồng hoặc cha mẹ chồng phải nói năng cẩn thận để khỏi mất lòng, cân nhắc từng lời ăn tiếng nói, để tránh những điều tiếng trong cuộc sống hàng ngày. Học nói là một nghệ thuật trong giao tiếp sao cho khéo léo, được lòng mọi người, thể hiện mình là người có văn hoá, có tri thức. Bên cạnh vấn đề học nói là học gói, học mở. Gói như thế nào cho thích mắt mọi người, cho đẹp không phải là chuyện dễ dàng. Vì thực tế cho thấy có những người rất khéo tay, nhưng lại có những người rất vụng về.
Bởi vậy học gói, học mở tuy đơn giản song đòi hỏi con người phải học tập, quan sát khéo léo, có con mắt nghệ thuật mới tạo ra được những sản phẩm đẹp, ưng ý mọi người. Vấn đề ở đây không phải là học gói, học mở mà là ý nghĩa chung của công việc hàng ngày, phải ngăn nắp, cẩn thận, chu đáo, sắp xếp đâu ra đấy, có nề nếp, có khuôn phép trong gia đình. Mở rộng ra với xã hội là luật lệ, quy định ta phải tuân theo kiểu như “Sống, làm việc theo pháp luật”.
bn tìm trên sgk phần tục ngữ là gì và và vietjack.com mak tra mk giải thì dài dòng lắm đấ là cách tốt nhất
a) Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.
b) 3 câu tục ngữ chủ đề về con người và xã hội:
- Con người quý hơn của cải
-Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện
-Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người
Câu 1:
a, Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt\((\)tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội\()\), được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.Đay là một thể loại văn học dân gian
b, Một mặt người bằng mười mặt của
- '' Mặt người" : hoán dụ, chỉ toàn thể con người
- " Mặt của" : nhân hóa , tạo vế đối xứng
- So sánh : "mặt người" - "mặt của"
- Số từ: 1-10 \(\rightarrow\)không cân xứng
\(\rightarrow\)Con người quý giá bằng 10 thứ của cải
\(\rightarrow\)phê phán quan điểm: trọng của hơn vật
Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghệ thuật đối: đói - sạch
rách - thơm
\(\rightarrow\)nghĩa đen: đói cũng phải ăn cho sạch, quần áo rách cũng phải sạch sẽ, thơm tho
\(\rightarrow\)nghĩa bóng: con người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn phẩm chất trong sạch
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Cách nói ước lệ
1 cây: ít, không tạo nên rừng
3 cây: nhiều, nhiều cây tạo thành rừng
\(\rightarrow\)Tinh thần đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh\(\rightarrow\)thành công
Câu 2:
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
b, - Nội dung của đoạn văn trên: phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại
- Câu luận điểm của đoạn: :" Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
c, Câu rút gọn trong đoạn văn trên:
- "Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy": thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người
-"Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm" : thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người
Câu 3:
a, Các luận cứ để làm rõ chủ đề trên
- Bác Hồ ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước: mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu, đi dép cao su
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người
b, thông cảm, mình ko biết làm
Văn nghị luận