Bài 6: Hà lấy một sơi dây đo độ sâu của một cái giếng. Hà gấp sợi dây làm ba phần bằng nhau, thả một đầu dây xuống giếng. Khi đầu dây chạm đáy giếng thì đầu bên trên thấp hơn 1m so với miệng giếng. Lần thứ hai Hà gấp sợi dây làm hai phần bằng nhau, lần này khi đầu sợi dây chậm đáy giếng thì đầu trên cao hơn miệng giếng 6m. Tính độ sâu của giếng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 ngày, người thứ 1 làm được: \(\dfrac{1}{3}\)(cái bàn)
Trong 1 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{4}\)(cái bàn)
Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)(cái bàn)
Tổng cân nặng của hai bạn là:
36,5x2=73(kg)
Cân nặng của An là (73+5):2=39(kg)
Cân nặng của Bình là 39-5=34(kg)
Tổng cân nặng của An và Bình là:
\(36,5\times2=73\left(kg\right)\)
An cân nặng là:
\(\left(73+5\right):2=39\left(kg\right)\)
Bình cân nặng là:
\(\left(73-5\right):2=34\left(kg\right)\)
Chiều dài căn phòng là:
\(4\times1,2=4,8\left(m\right)\)
Diện tích căn phòng là:
\(4\times4,8=19,2\left(m^2\right)\)
Đổi \(19,2m^2=192000cm^2\)
Diện tích một viên gạch là:
\(40\times40=1600\left(cm^2\right)\)
Số viên gạch cần thiết là:
\(192000:1600=120\) (viên)
Đáp số: 120 viên
Tỉ số giữa số gà ban đầu và tổng số con gà vịt là:
\(\dfrac{3}{5+3}=\dfrac{3}{8}\)
Tỉ số giữa số gà sau đó và tổng số gà vịt sau đó là
\(\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)
Tổng số gà vịt ban đầu là:
\(\left(\dfrac{2}{5}\times\left(10+10\right)-10\right):\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{5}\right)=\left(-2\right):\dfrac{-1}{40}=80\left(con\right)\)
Số gà ban đầu là \(80\times\dfrac{3}{8}=30\left(con\right)\)
Số vịt ban đầu là 80-30=50(con)
Số thứ nhất chiếm 2 phần, số thứ hai chiếm 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là: \(2+3=5\)
Số thứ nhất là:
\(12,4\times2:5=4,96\)
Số thứ hai là:
\(12,4\times3:5=7,44\)
Tổng số phần bằng nhau:
2+3=5 (phần)
Số thứ nhất là:
(12,4 ÷ 5) × 2 = 4,96
Số thứ hai là:
(12,4 : 5) x 3 = 7,44
Đáp số: Số thứ nhất: 4,96
Số thứ hai : 7,44
Trong kho có tất cả số tấn gạo là:
\(320+60=380\) (tấn)
Số gạp nếp chiếm số phần trăm tổng số gạo trong kho là:
\(60:380=0,1578...=15,78\%\)
Đáp số: \(15,78\%\)
Tổng số gạo trong kho có là:
320 + 60 =380 (tấn)
Số gạo nếp chiếm số phần trăm trong kho là:
(60 : 380) × 100 = 15,79%
Đáp số: 15,79%
\(N=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
\(=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{50}\)
=>M=N
Hiệu phân số của lần 1 và lần 2 so với :
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(chiều.dài.dây\right)\)
Độ chênh lệch độ cao so với miệng giếng của lần 1 và lần 2 là :
\(6+1=7\left(m\right)\)
Chiều dài của sợi dây là :
\(6x7=42\left(m\right)\)
Độ sâu của giếng là :
\(42:3+1=15\left(m\right)\)
Đáp số : \(15m\)
thanks