Cứu với !!!!!
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) I đối xứng H qua E và K đối xứng H qua F . Chứng minh ba điểm I , A , K thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(6x^2-5x+3=2x-3x\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2-5x+3=2x-9x+6x^2\)
\(\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
b) \(\left(3x-1\right)\left(4x+3\right)=2\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(A=\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{2x}{x-2}+\dfrac{x^2+12}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(A=\dfrac{x\left(x-2\right)-2x\left(x+2\right)+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{x^2-2x-2x^2-4x+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{-6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{-6}{x+2}\)
b) Để A có giá trị nguyên thì \(x+2\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Từ đó, ta có:
\(x+1=1\Leftrightarrow x=0\) ( nhận )
\(x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\) ( loại )
\(x+1=2\Rightarrow x=1\) ( nhận )
\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\) ( nhận )
\(x+1=3\Rightarrow x=2\) ( loại )
\(x+1=-3\Rightarrow x=-4\) ( nhận )
\(x+1=6\Rightarrow x=5\) ( nhận )
\(x+1=-6\Rightarrow x=-7\) ( nhận )
Vậy để A nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-7;-4;-3;0;1;5\right\}\)
Ta có: (a+b+c)2=a2+b2+c2
<=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca=a2+b2+c2
<=>ab+bc+ca=0
<=>ab+bc+ca/abc = 0
<=> 1/a+1/b+1/c =0
<=>1/a+1/b =-1/c (1)
<=> (1/a+1/b)3 =(-1/c)3
<=> 1/a3+3/a2b+3/ab2+1/b3 =-1/c3
<=>1/a3+3/ab(1/a+1/b)+1/b3 = -1/c3 (2)
thay (1) vào (2) ta được :
1/a3+3/abc+1/b3 = -1/c3
<=> 1/a3+1/c3+1/b3 =3/abc
tha
a. \(x\ne5\) là ĐKXĐ của biểu thức P
b. P =\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}\)=\(x-5\)
c. P = -1 <=> x-5 =-1 <=> x=4
Lời giải:
a. Tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông: $\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$ nên là hình chữ nhật.
b. Vì $I, H$ đối xứng với nhau qua $E$ nên $E$ là trung điểm của $IH$
Xét tam giác $AIE$ và $AHE$ có:
$AE$ chung
$IE=EH$ (do $E$ là trung điểm $IH$)
$\widehat{AEI}=\widehat{AEH}=90^0$
$\Rightarrow \triangle AIE=\triangle AHE$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{IAE}=\widehat{HAE}(1)$
Tương tự: $\triangle AHF=\triangle AKF$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{KAF}=\widehat{HAF}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{IAE}+\widehat{KAF}+\widehat{BAC}=\widehat{HAE}+\widehat{HAF}+\widehat{BAC}$
Hay $\widehat{IAK}=\widehat{BAC}+\widehat{BAC}=90^0+90^0=180^0$
$\Rightarrow I,A,K$ thẳng hàng.