K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi số vở loại 1 và loại 2 lần lượt là $a,b$ (quyển).

Theo bài ra ta có: $a+b=30$

$8000a=7000b\Rightarrow \frac{a}{7}=\frac{b}{8}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{a+b}{7+8}=\frac{30}{15}=2$

$\Rightarrow a=7.2=14; b=8.2=16$ (quyển vở)

DT
22 tháng 11 2023

Gọi phân số phải tìm có dạng : \(\dfrac{a}{b}\left(a⋮̸b,b\ne0\right)\)

Theo bài ra, ta có :

\(\dfrac{a+2}{2b}=\dfrac{a}{b}\\ =>\left(a+2\right)b=2ab\\ =>ab+2b=2ab\\ =>2b=ab\)

\(=>a=2\) (Do \(b\ne0\), nên chia cả 2 vế cho b)

Ta được phân số : \(\dfrac{2}{b}\left(b\ne0,2⋮̸b\right)\)

Mà phân số phải tìm lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\) hay \(\dfrac{2}{10}\)

Do đó các phân số phải tìm là : \(\dfrac{2}{3},\dfrac{2}{4},\dfrac{2}{5},\dfrac{2}{6},\dfrac{2}{7},\dfrac{2}{8},\dfrac{2}{9}\)

22 tháng 11 2023

\(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) và \(x\) + y  = 15

\(x\) + y  = 15 ⇒ \(x\) = 15 - y Thay vào \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) ta có:

15 - y + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\)

       \(\dfrac{y}{5}\) + y = 15 + \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{6y}{5}\)    = \(\dfrac{46}{3}\)

            y = \(\dfrac{46}{3}\) : \(\dfrac{6}{5}\)

            y = \(\dfrac{115}{9}\)  

             thay y = \(\dfrac{115}{9}\) vào \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ta có \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{20}{9}\)

Vậy (\(x\); y) = (\(\dfrac{20}{9}\)\(\dfrac{115}{9}\))

 

 

 

22 tháng 11 2023

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

(x + 1)/3 = y/5 = (x + 1 + y)/(3 + 5) = (15 + 1)/8 = 2

*) (x + 1)/3 = 8

x + 1 = 8.3

x + 1 = 24

x = 24 - 1

x = 23

*) y/5 = 8

y = 8.5

y = 40

Vậy x = 23; y = 40

loading... 

1
DT
22 tháng 11 2023

Với : \(x\ge-\dfrac{1}{5}\)

\(=>x+\dfrac{1}{5}\ge0\) \(=>\) \(\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=x+\dfrac{1}{5}\)

\(A=x+\dfrac{1}{5}-x+\dfrac{4}{7}=\dfrac{27}{35}\)

Với : \(x\le-\dfrac{1}{5}\)

\(=>x+\dfrac{1}{5}\le0=>\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=-\left(x+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(A=-x-\dfrac{1}{5}-x+\dfrac{4}{7}=-2x+\dfrac{13}{35}\)

Mà : \(x\le-\dfrac{1}{5}\)

\(=>-2x\ge\left(-2\right).\left(-\dfrac{1}{5}\right)\\ =>A=-2x+\dfrac{13}{35}\ge\dfrac{2}{5}+\dfrac{13}{35}=\dfrac{27}{35}\)

Dấu = xảy ra tại x=-1/5

Vậy GTNN của A là : 27/35 tại x >= -1/5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Lời giải:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0$

$\Rightarrow xy+yz+xz=0$

Khi đó:

$x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(xy+yz+xz)=5^2-2.0=25$

21 tháng 11 2023

Em có thể chụp ảnh đề bài rồi đăng lên như đăng câu hỏi em đã hỏi em nhé

22 tháng 11 2023

chắc gửi hình đó :)) hổng bt

2
21 tháng 11 2023

giúp em với mọi người

21 tháng 11 2023

1)

Nếu là hai góc kề bù thì số đo sẽ bằng 180 độ.

Áp dụng như trên, chúng ta có kết quả như sau:

180 - aOB (góc đã biết số đo) = bOC

180 - 110 = 70

 

Vậy số đo góc bOC là 70 độ 

 

21 tháng 11 2023

Thích thì giúp, không thích thì đéo giúp

21 tháng 11 2023

Em đăng đề bài như em đăng câu em vừa hỏi là được mà em.

21 tháng 11 2023

 Xét \(n>3\), khi đó \(n⋮̸3\), dẫn đến \(n^{2024}\) chia 3 dư 1 (số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nhưng do n không chia hết cho 3 nên chỉ có thể suy ra \(n^{2024}\) chia 3 dư 1)

 Suy ra \(n^{2024}+1\) chia 3 dư 2. Do đó nó không thể là số chính phương.

 Xét \(n=2\), khi đó \(2^{2024}+1=\left(2^{1012}\right)^2+1>\left(2^{1012}\right)^2\) 

 Đồng thời \(\left(2^{1012}\right)^2+1< \left(2^{1012}\right)^2+2.2^{1012}+1=\left(2^{1012}+1\right)^2\)

 Do đó \(\left(2^{1012}\right)^2< 2^{2024}+1< \left(2^{1012}+1\right)^2\), hay \(2^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

 Xét \(n=3\), khi đó \(3^{2024}+1=\left(3^{1012}\right)^2+1>\left(3^{1012}\right)^2\)

 Và \(\left(3^{1012}\right)^2+1< \left(3^{1012}\right)^2+2.3^{1012}+1=\left(3^{1012}+1\right)^2\)

 Do đó \(\left(3^{1012}\right)^2< 3^{2024}+1< \left(3^{1012}+1\right)^2\), hay \(3^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

 Vậy, với mọi số nguyên tố \(n\) thì \(n^{2024}+1\) không thể là số chính phương.