K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

loading... 

25 tháng 11 2023

(3 - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\))3 = \(\dfrac{13}{2}\)

3 - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\)     = \(\sqrt[3]{\dfrac{13}{2}}\)

        \(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = 3 - \(\sqrt[3]{\dfrac{13}{2}}\)

            \(x\) = (3 - \(\sqrt[3]{\dfrac{13}{2}}\)) x 2 

26 tháng 11 2023

X=7

 

25 tháng 11 2023

nhớ giúp mình nhé mình cần gấp lắm

25 tháng 11 2023

Hình 2 nào em nhỉ?

Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:

`a, A:B:C=2:7:1`

`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.

`=> A/2=18 <=> A=36^o`.

`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.

`C/1=18 <=> C=18^o`.

Vậy ...

`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`

`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`

`=> A/3=21 <=> A=61^o`.

`=> C/2=21 <=> C=42^o`.

Vậy...

25 tháng 11 2023

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C

Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:

a/2 = b/7 = c/1

Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18

a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36

b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126

c/1 = 18 ⇒ c = 18

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰

b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C

Do a : c = 3 : 2

⇒ a/3 = c/2

Lại có:

a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21

a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63

b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰

25 tháng 11 2023

\(\sqrt{2x}\)  = 10 (đk \(x\) ≥ 0)

2\(x\) = 100

 \(x\)  = 100 : 2

\(x\)   = 50

 

 

loading...  

1
25 tháng 11 2023

a) \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{4x}{24}=\dfrac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{4x}{24}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{4x-y}{24-7}=\dfrac{34}{17}=2\)

\(\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)

\(\dfrac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)

Vậy \(x=12;y=14\)

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}y\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}y\) vào \(xy=24\) ta có:

\(\dfrac{2}{3}y.y=24\)

\(\Rightarrow y^2=24:\dfrac{2}{3}=36\)

\(\Rightarrow y=6;y=-6\)

*) \(y=6\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}.6=4\)

*) \(y=-6\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}.\left(-6\right)=-4\)

Vậy \(x=4;y=6\)

Hoặc \(x=-4;y=-6\)

c) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2-y^2}{4-9}=\dfrac{-45}{-5}=9\)

*) \(\dfrac{x^2}{4}=9\Rightarrow x^2=4.9=36\)

\(\Rightarrow x=6;x=-6\)

Với \(x=6\Rightarrow y=\dfrac{6}{-2}.3=-9\)

Với \(x=-6\Rightarrow y=\dfrac{-6}{-2}.3=9\)

Vậy \(x=6;y=-9\)

Hoặc \(x=-6;y=9\)