BÀI 4: 1/ Cho hai xy và ab cắt nhau tại O và góc xOa = 60°. Vẽ tia phân giác Om của góc xOb và On của góc yOa. Chứng tỏ rằng Om, On là hai tia đối nhau
2/ Cho hai xy và ab cắt nhau tại O Vẽ tia phân giác Om của góc xOb và On của góc yOa. Chứng tỏ rằng Om, On là hai tia đối nhau
3/ Cho góc bẹt xOy vẽ tia Oz sao cho yoz = 80°. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz và zoy. Chứng tỏ rằng góc mOn là góc vuông.
4/ Cho góc bẹt xOy vẽ tia Oz bất kỳ. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc zOy Chứng tỏ rằng môn là góc vuông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(2x+3)^2 =` \(\dfrac{9}{121}\)
`=> (2x + 3)^2 =` \(\left(\dfrac{3}{11}\right)^2\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=\dfrac{3}{11}\\2x+3=-\dfrac{3}{11}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{3}{11}-3\\2x=-\dfrac{3}{11}-3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{3}{11}-\dfrac{33}{11}\\2x=-\dfrac{3}{11}-\dfrac{33}{11}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=-\dfrac{30}{11}\\2x=-\dfrac{36}{11}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{15}{11}\\x=-\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
\(\left(2x+3\right)^2=\dfrac{9}{121}\)
\(\left(2x+3\right)^2=\left(\dfrac{3}{11}\right)^2\)
\(2x+3=\dfrac{2}{11}\) hoặc \(2x+3=-\dfrac{2}{11}\)
\(2x=-\dfrac{31}{11}\) hoặc \(2x=-\dfrac{35}{11}\)
\(x=-\dfrac{31}{22}\) hoặc \(x=-\dfrac{35}{22}\)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC tại M
Xét ΔMAB vuông tại M và ΔMDC vuông tại M có
MA=MD
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
=>AB//DC
c: ta có: ME\(\perp\)AB
AB//CD
Do đó: ME\(\perp\)CD
mà MF\(\perp\)CD
và ME,MF có điểm chung là M
nên M,E,F thẳng hàng
Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)(cmt)
Do đó: ΔMEB=ΔMFC
=>ME=MF
=>M là trung điểm của EF
a) Ta có:
\(\dfrac{x^{12}}{x^9}=x^{12-9}=x^3\\ =>x^{12}=x^3\cdot x^9\)
b) Ta có:
\(x^{12}=x^{3\cdot4}=\left(x^3\right)^4\)
c) Ta có:
\(\dfrac{x^{15}}{x^{12}}=x^{15-12}=x^3\\ =>x^{12}=\dfrac{x^{15}}{x^3}\)
a) \(x^{12}=x^{9+3}=x^9.x^3\)
b) \(x^{12}=x^{4.3}=\left(x^4\right)^3\)
c) \(x^{12}=x^{15-3}=x^{15}:x^3\)
\(a.\left(x+1\right)^3=\left(x+1\right)^6\\ =>\left(x+1\right)^6-\left(x+1\right)^3=0\\ =>\left(x+1\right)^3\left[\left(x+1\right)^3-1\right]=0\\ TH1:\left(x+1\right)^3=0\\ =>x+1=0\\ =>x=-1\\ TH2:\left(x+1\right)^3-1=0\\ =>\left(x+1\right)^3=1\\ =>\left(x+1\right)^3=1^3\\ =>x+1=1\\ =>x=1-1=0\\ b.x^5=x\\ =>x^5-x=0\\ =>x\left(x^4-1\right)=0\\ TH1:x=0\\ TH2:x^4-1=0\\ =>x^4=1\\ =>x^4=\left(\pm1\right)^4\\ =>x=\pm4\)
`(x-3)^5 : 2 = 6^4 . 3`
`=> (x-3)^5 : 2 = 6^4 . 3`
`=> (x-3)^5= 6^4 . 3 . 2`
`=> (x-3)^5= 6^4 . 6`
`=> (x-3)^5= 6^5`
`=> x - 3 = 6`
`=> x = 6+3`
`=> x = 9`
Vậy `x = 9`
\(\left(x-3\right)^5:2=6^4\cdot3\\ =>\left(x-3\right)^5=6^4\cdot3\cdot2\\ =>\left(x-3\right)^5=6^4\cdot6\\ =>\left(x-3\right)^5=6^5\\ =>x-3=6\\ =>x=6+3\\ =>x=9\)
Vậy: ...
`7,295`
Chữ số hàng phần chục nghìn là 5 nên làm tròn chữ số trước đó lên 1 đơn vị và toàn bộ các chữ số còn lại ở bên phải đều trở thành số 0
\(5^{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=2024^0\\ =>5^{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=1\\ =>5^{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=5^0\\ =>\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\\ TH1:x-1=0\\ =>x=1\\ TH2:x+2=0\\ =>x=-2\)
Vậy: ...
Ta có:
\(5y=7z+5z=-30\\ =>5y=12z=-30\\ =>\left\{{}\begin{matrix}5y=-30\\12z=-30\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{30}{5}=-6\\z=-\dfrac{30}{12}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(2x=3y=3\cdot\left(-6\right)=-18\\ =>x=\dfrac{-18}{2}=-9\)
Vậy: ...
3: Ta có: Om là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{mOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)
On là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{nOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)
\(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)
4: Om là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)
On là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)
\(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)