K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
5 tháng 6

E đi về quê ngoại hay nội có đc k nhỉ?

4 tháng 6

help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

 

4 tháng 6
"Quê hương như chùm khế ngọt  Cho con trèo hái mỗi ngày  Quê hương là đương đi học  Con về rợp bướm vàng bay" Những câu thơ dịu dàng, tha thiết làm tôi lại bồi hồi nhớ về quê hương mình.  mảnh đất Hà Nội thân yêu nơi tôi được sinh ra tôi sẽ chẳng bao giờ quên.   Từ xa nhìn thấy quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,… Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 – 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược.

Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: “Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt.

Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: “Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay”. Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.

Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em.

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.

3 tháng 6

danh từ là: thuyền,Ba Bể,núi,hồ,lá,rừng,gió,tiếng,lòng,tiếng chim,

động từ là: chầm chậm,dựng,ngân,họa,vào

tính từ là: cheo leo,se sẽ, lặng im

quan hệ từ là: với,với

4 tháng 6

Thuyền :DT 

Chầm : TT 

Chậm :TT 

vào : đT 

BA be nui:DT

Dựng : ĐT 

Chéo leo : TT

Hồ : DT 

Lặng yên : TT

Lá Rừng : Dt

GIO Ngân : DT

SE sẽ : TT 

Tiếng lòng ta : TT 

TIẾNG CHIM : TT

/ VIP TIẾN DU 22

2 tháng 6

- Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là tự sự.

 

 

 
30 tháng 5

Em ấn tượng sâu đậm với hai câu thơ vì :

+) Hình ảnh Bếp Hoàng Cầm xuất hiện trong câu thơ " Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời " cho thấy được tình cảm ruột thịt giữa những người lính ( dựng bếp Hoàng Cầm giữa trời bom đạn, chiến tranh để nấu và ăn cùng nhau cho thấy tình cảm đặc biệt giữa những người lính )

+)Tác giả Phạm Tiến Duật đã đưa ra cách định nghĩa thú vị về gia đình : vừa hài hước, tếu táo lại tình cảm sâu lắng, tha thiết, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau hơn khi chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đường vô vàn những thách thức nguy hiểm 

 

 

30 tháng 5

Bàn chải đánh răng

4
456
CTVHS
30 tháng 5

bàn chải?

30 tháng 5

Đắk Lắk, vùng đất Tây Nguyên đầy nắng và gió, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em với những nét văn hóa độc đáo. Trong số những lễ hội đặc sắc nơi đây, em đặc biệt ấn tượng với Lễ hội đua voi Buôn Đôn.

Lễ hội đua voi Buôn Đôn thường diễn ra vào tháng 3 hàng năm, tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất và thu hút đông đảo khách du lịch nhất của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Lễ hội được tổ chức với mục đích tôn vinh tinh thần thượng võ và sự gắn bó của người dân với loài voi, đồng thời tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho buôn làng sau một mùa vụ bội thu.

Ngay từ sáng sớm, không khí lễ hội đã rộn ràng khắp buôn làng. Tiếng cồng chiêng vang lên, hòa cùng tiếng hò reo của người dân và du khách tạo nên một không gian náo nhiệt, đầy sức sống. Các đội voi từ khắp nơi đổ về, trang trí lộng lẫy với nhiều màu sắc rực rỡ. Những chú voi được chăm sóc kỹ lưỡng, khoác lên mình những bộ trang phục truyền thống đẹp mắt. Nghi lễ này được tổ chức trang trọng với mong muốn cầu cho những chú voi luôn khỏe mạnh, dẻo dai để phục vụ tốt cho công việc và cuộc sống của người dân. Phần hấp dẫn nhất của lễ hội là các chú voi cùng nài voi tranh tài trên đường đua đầy kịch tính. Tiếng hò reo, cổ vũ của khán giả làm không khí thêm sôi động.
Bên cạnh đua voi, lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian khác như kéo co, đẩy gậy, ném còn... thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách. Các tiết mục ca múa nhạc truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên được trình diễn xuyên suốt lễ hội, mang đến không gian văn hóa đặc sắc.

Em đặc biệt ấn tượng với hình ảnh những chú voi oai phong, lẫm liệt trên đường đua. Sự khéo léo, dũng cảm của các nài voi khi điều khiển những chú voi nặng nề vượt qua các chướng ngại vật khiến em vô cùng thán phục. Bên cạnh đó, không khí lễ hội náo nhiệt, đầy màu sắc cùng những nét văn hóa độc đáo của đồng bào Tây Nguyên đã để lại trong em những kỷ niệm khó quên.

Lễ hội đua voi Buôn Đôn không chỉ là một sự kiện văn hóa quan trọng của Đắk Lắk mà còn là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Qua lễ hội, chúng ta có thể hiểu thêm về văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Tây Nguyên, đồng thời góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc.

29 tháng 5

Thế bạn có đánh máy dc ko ?

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:  “Tôi thầm nhớ một miền quê Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ  Đồng xanh bay lả cánh cò Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều  Vi vu gió thổi sáo diều Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?  Dòng sông, bến nước, con đò Có người lữ khách bên bờ dừng chân Xa xa vẳng tiếng chuông ngân Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim Tuổi thơ thích chạy trốn tìm Cây đa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

 “Tôi thầm nhớ một miền quê

Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ

 Đồng xanh bay lả cánh cò

Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều

 Vi vu gió thổi sáo diều

Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?

 Dòng sông, bến nước, con đò

Có người lữ khách bên bờ dừng chân

Xa xa vẳng tiếng chuông ngân

Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim

Tuổi thơ thích chạy trốn tìm

Cây đa giếng nước còn in trăng thề

Xa rồi nhớ mãi miền quê

Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa"

    a, tác giả đã nhắc đến những âm thanh nào khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ ở quê nhà

    b, Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

                               Vi vu gió thổi sáo diều

                    Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ

   c, Qua bài thơ trên tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

2
29 tháng 5

 yyyyyyyt;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;

29 tháng 5

@Đặng Nhật Quang Yêu cầu không trả lời lung tung!