x ³ + y ³ -2(x ² - y ²)
ptđttnt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
a, Xét tứ giác ABCD có : BM = MC; DM = MA
⇒ Tứ giác ABCD là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành.
Vì ABCD là hình bình hành có một góc vuông nên ABCD là HCN (đpcm)
⇒ AB // CD; AB = CD
b, Xét tứ giác BEDC có:
BE // CD
BE = AB = CD
⇒ BEDC là hình bình hành (vì một tứ giác có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)
c, Xét tam giác ADE có:
AM = MD;
AB = BE;
⇒ BM là đường trung bình của tam giác ADE
⇒ BM = \(\dfrac{1}{2}\) DE
⇒ \(\dfrac{BM}{DE}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)
BM // DE
Theo hệ quả của talet ta có:
\(\dfrac{MK}{KE}\) = \(\dfrac{BM}{DE}\) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{MK}{KE}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
KE = 2.MK (đpcm)
Bài làm
Trong trương trình lớp 8 sách kết nối tri thức, có rất nhiều bài thơ trào phúng. Nhưng thơ trào phúng mà em tâm đắc nhất là thơ ''Lai Tân" của Tác giả Hồ Chí Minh.
Dịch thơ:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình
tác giả đã phác họa 3 nhân vật quan trọng. Ban trưởng nhà lao đánh bạc từ ngày này qua ngày khác, trong khi đó: Ban trưởng đi bắt những người chuyên đánh bạc. Cảnh trưởng đã tham lam ăn tiền đút lót của tù nhân. Huyện trưởng chong đèn hút thuốc phiện. Câu thơ trên mỉa mai việc ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'', Thực chất Lai Tân không thể thái bình vì 3 nhân vật trên đã làm sai trái pháp luật.
Câu cuối cùng ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'' thực chất Lai Tân không thể thái bình vì các nhân vật đại diện cho pháp luật lại làm sai trai pháp luật. Đây là lời mỉa mai, châm biếm của tác giả.
Em rất ấn tượng bài thơ này. Vì bài thơ này mang lại nhiều bài học quý giá cho em.
\(x^3+y^3-2(x^2-y^2)\\=(x+y)(x^2-xy+y^2)-2(x-y)(x+y)\\=(x+y)[x^2-xy+y^2-2(x-y)]\\=(x+y)(x^2-xy+y^2-2x+2y)\\=(x+y)(-x^2-xy+2y+y^2)\)