K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Mik đg cần gấp ạ!

a: Số học sinh học bóng rổ là:

\(8\cdot\dfrac{3}{2}=12\left(bạn\right)\)

b: Tỉ số giữa số bạn đăng kí học bơi và số bạn đăng kí học bóng rổ là:

\(20:12=\dfrac{5}{3}\)

Số học sinh chơi bóng rổ là:
\(8.\dfrac{3}{2}=12\)
Tỉ số giưa học sinh đăng kí bơi và bóng rổ là:
\(20:12=\dfrac{5}{3}\)

22 tháng 3

Cảm ơn bạn Tuấn Anh nnha!

22 tháng 3

\(\dfrac{x-2}{3.4}+\dfrac{x-2}{4.5}+...+\dfrac{x-2}{8.9}=\dfrac{16}{9}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{8.9}\right)=\dfrac{16}{9}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow\left(x-2\right).\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\\ \\ \\ \\ \Rightarrow x-2=\dfrac{16}{9}:\dfrac{2}{9}=8\\ \\ \\ \\ \Rightarrow x=8+2=10\)

Vậy \(x=10\)

23 tháng 3

2^40 + 16 x 5^2021 + 4 chia hết cho 10

(2^40 x 5^2021) + 16 +4 

= (2^40 x 5^2021) + 20

Vì: 2^n x 5^n đều có chữ số tận cùng là 0 và chia hết cho 10 và 20 chia hết cho 10

Vậy: 2^40 + 16 x 5^2021 +4 chia hết cho 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Đề không hiển thị. Bạn xem lại nhé.

22 tháng 3

 7/13

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{190}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{380}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{380}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=2\cdot\dfrac{9}{20}=\dfrac{9}{10}\)

22 tháng 3

Để chứng minh rằng 1/5 + 1/6 + 1/7 + ... + 1/17 + 1/18 + 1/19 < 2, ta sẽ chứng minh rằng từng phân số trong tổng đó đều nhỏ hơn 1.

  • Với mỗi phân số 1/n, ta có n > 4.
  • Với n > 4, ta có 1/n < 1/(n-1).
  • Do đó, 1/5 < 1/4, 1/6 < 1/5, ..., 1/19 < 1/18.

Vậy ta có: 1/5 + 1/6 + 1/7 + ... + 1/17 + 1/18 + 1/19 < 1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/17 + 1/18.

Khi tính tổng các phân số này ta sẽ thu được một giá trị nhỏ hơn 2, do đó ta có 1/5 + 1/6 + 1/7 + ... + 1/17 + 1/18 + 1/19 < 2. Đẳng thức xảy ra khi ta cộng thêm phân số 1/4 vào đầu tổng.