.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d; \(\dfrac{x}{468}\) = \(\dfrac{-7}{13}\).\(\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{x}{468}\) = \(\dfrac{-35}{117}\)
\(x\) = \(\dfrac{-35}{117}\) \(\times\) 468
\(x\) = - 140
Vậy \(x=-140\)
e; \(\dfrac{2}{3}.x\) - \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{2}{3}.x\) = \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{2}{3}\).\(x\) = \(\dfrac{39}{56}\)
\(x\) = \(\dfrac{39}{56}\) : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{117}{112}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{117}{112}\)
f; \(\dfrac{-2}{3}\) : (\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(x\)) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(x\) = \(\dfrac{-2}{3}\) : \(\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(x\) = \(\dfrac{-2}{5}\)
3\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
3\(x\) = \(\dfrac{9}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{9}{10}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{3}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{10}\)
Giải:
n ⋮ 9 ⇔ 7 + a + 5 + 8 + b + 4 ⋮ 9
(7 + 5 + 8 + 4) + (a + b) ⋮ 9
24 + (a + b) ⋮ 9
a + b - 3 ⋮ 9 (1)
a - b = 6
a = 6 + b
Thay a = 6 + b vào biểu thức (1)
6 + b + b - 3 ⋮ 9
2b + 3 ⋮ 9
⇒ 2b + 3 \(\in\) B(9) = {0; 9; 18; 27; 36;..;}
Lập bảng ta có:
2b + 3 | 0 | 9 | 18 | 27 | 36 |
b | -3/2 | 3 | 15/2 | 12 | 33/2 |
0≤ b ≤ 9; b \(\in\) N | Loại | Loại | Loại | Loại |
Theo bảng trên ta có: b = 3; Thay b = 3 vào biểu thức a = 6 + b
ta có: a = 6 + 3 = 9
Vậy (a; b) = (9; 3)
A = \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
A = \(\dfrac{5}{14}\)
1/(2.3) + 1/(3.4) + 1/(4.5) + 1/(5.6) + 1/(6.7)
= 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 + 1/6 + 1/6 - 1/7
= 1/2 - 1/7
= 5/14
Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)
=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)
=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^9}\)
=>\(A=1-\dfrac{1}{2^9}=\dfrac{2^9-1}{2^9}=\dfrac{511}{512}\)
(-1,23).(-0,15) + (-3,6).8
= 0,1845 - 28,8
= -28,6515
a; \(\dfrac{6}{-x}\) = \(\dfrac{x}{-24}\) (đk \(x\ne\) 0)
-\(x.x=6.\left(-24\right)\)
-\(x^2\) = - 144
\(x^2\) = - 144 : (-1)
\(x^2\) = 144
\(\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=12\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {-12; 12}
Số giao điểm của n đường thẳng là \(C^2_n=\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=1128\)
=>n(n-1)=2256
=>\(n^2-n-2256=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=48\left(nhận\right)\\n=-47\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: n=48
Bài toán này có rất nhiều trường hợp em nhé:
có 3 điểm thẳng hàng,
có 4 điểm thẳng hằng
bất cứ ba điểm nào cũng không thẳng hàng với nhau.
\(\dfrac{-2}{3}.\dfrac{-5}{8}\) = \(\dfrac{5}{12}\)