16g khí A có tỉ khối đối với khí metan CH4 bằng 4
Nếu khí A có CTHH là XOa, tìm CTHH của A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CT tổng quát giữa X(III) và O(II) là \(X_2O_3\)
\(\rightarrow M_{X_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{8}{0,125}=64g/mol\)
\(\rightarrow2M_X+3M_O=64\)
\(\rightarrow2M_X+3.16=64\)
\(\rightarrow M_X=8g/mol\)
Vậy không có khí X và CTHH nào thoả mãn
Với X(IV) \(\rightarrow CTTQ:XO_2\)
\(M_{XO_2}=64g/mol\)
\(\rightarrow M_X+2M_O=64\)
\(\rightarrow M_X+2.16=64\)
\(\rightarrow M_X=32g/mol\)
\(\rightarrow X:S\)
Vậy CTHC là \(SO_2\)
Bài làm
a) Thể tích của hỗn hợp ở đktc là :
\(V_{hh}=22,4\times\left(n_{CO_2}+n_{N_2}\right)=22,4\times\left(2+3\right)=22,4\times5=112\left(l\right)\)
b) Thể tích của hỗn hợp ở đk thường là :
\(V_{hh}=24\times\left(n_{CO_2}+n_{N_2}\right)=24\times\left(2+3\right)=24\times5=120\left(l\right)\)
Bài làm
*Xét hợp chất X2O3
Gọi hóa trị của X là x
Ta có O hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có : x . 2 = II . 3 => x = 3
=> X hóa trị III
*Xét hợp chất YH2
Gọi hóa trị của Y là x
Ta có H hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị ta có : x . 1 = I . 2 => x = 2
=> Y hóa trị II
*CTHH dạng chung của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là XxYy
Ta có X hóa trị III , Y hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . III = y . II => \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)=> x = 2 ; y = 3
=> CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là X2Y3
=> Chọn D
a) Fe2O3
- Gồm hai nguyên tố tạo thành : Fe và O
- Có 2 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử O
- PTK của chất = 2Fe + 3O = 2.56 + 3.16 = 160 đvC
b) Al2(SO4)3
- Gồm ba nguyên tố tạo thành : Al . S và O
- Có 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- PTK của chất = 2Al + 3S + 12O = 2.27 + 3.32 + 12.16 = 342 đvC
a. \(n_{H_3}=\frac{A_{H_3}}{N}=\frac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{H_3\left(ĐKTC\right)}=n_{H_3}.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
\(\rightarrow m_{H_3}=n_{H_3}.M_{H_3}=0,4.3=1,2g\)
b. \(n_{H_2S}=\frac{A_{H_2S}}{N}=\frac{4,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,7mol\)
\(\rightarrow V_{H_2S\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2S}.22,4=0,7.22,4=15,68l\)
\(\rightarrow m_{H_2S}=n_{H_2S}.M_{H_2S}=0,7.34=23,8g\)
\(M_A=4M_{CH_4}=4\left(12+1.4\right)=64u\)
A có dạng là \(XO_a\)
\(\rightarrow M_A=M_X+aM_O=M_X+16a=64\)
Có \(16.4=64\) nên a có giá trị từ 1 đến 3
Với a = 1 \(\rightarrow M_X=48\) (Loại)
Với a = 2 \(\rightarrow M_X=32\rightarrow X:S\)
Với a = 3 \(\rightarrow M_X=16\rightarrow X:O\) (Không thể tồn tại \(O_4\))
Vậy A là \(SO_2\)