K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Giải:

Tổng của chiều dài và chiều rộng lúc đầu là: 150 : 2 = 75 (m)

Tổng của chiều dài và chiều rộng  lúc sau là: 75 + 5 - 10 = 70 (m)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Chiều dài lúc sau là: 70 : (3 + 4) x 4 = 40 (m)

Chiều dài ban  đầu là: 40 + 10 = 50 (m)

Chiều rộng ban đầu là: 75  -  50 = 25 (m)

Diện tích ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật đó là:

50 x 25 = 1250 (m2)

Đáp số: 1250 m2

3 tháng 7

Bài 10: 1km450m=1,45km

315m=0,315km

Độ dài đoạn đường sửa được trong ngày thứ hai là:

0,315x2=0,63(km)

Độ dài đoạn đường sửa được trong ngày thứ ba là:

1,45-0,315-0,63=0,505(km)

Bài 8:

Độ dài của sợi thứ hai là:

\(238\times\dfrac{5}{7}=170\left(cm\right)=1,7\left(m\right)\)

Bài 9:

250000m=250km

Số lít xăng cần dùng là:

\(12:100\times250=30\left(lít\right)\)

4 tháng 7

là d nha

3 tháng 7

Gọi x là số mét vải loại II mua được (x > 0, mét) 

Số mét vải mỗi loại mua được tỉ lệ nghịch với giá tiền một mét vải là : 

60/x = 120/100 

Nên x = 50

Vậy số mét vải loại II mua được là 50 m

 

60 là j vậy

22 tháng 10

Đây là toán nâng cao tổng tỉ ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                      Giải:

Tỉ số dầu đã bán và số dầu còn lại là: 1 : 3 =  \(\dfrac{1}{3}\)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số dầu còn lại là: 60412 :  (1 + 3) x 3 = 45309 (l)

Đáp số: 45309 l dầu

 

22 tháng 10

DT
3 tháng 7

\(\dfrac{1}{a^{150}}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^{225}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{a}\right)^{150}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^{225}\\ \Rightarrow\left[\left(\dfrac{1}{a}\right)^2\right]^{75}< \left[\left(\dfrac{1}{5}\right)^3\right]^{75}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{a}\right)^2< \left(\dfrac{1}{5}\right)^3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{a^2}< \dfrac{1}{5^3}\\ \Rightarrow a^2>5^3\\ \Rightarrow a^2>125\)

Mà: a là số nguyên dương nhỏ nhất

Vậy: a = 12

3 tháng 7

giúp mik với ạ.

a: Xét tứ giác AEIF có \(\widehat{AEI}=\widehat{AFI}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEIF là hình chữ nhật

=>AE=FI; AF=EI

Ta có: ABCD là hình vuông

=>BD là phân giác của góc ABC; DB là phân giác của góc ADC

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=45^0\)

Xét ΔDEI vuông tại E có \(\widehat{EDI}=45^0\)

nên ΔDEI vuông cân tại E

Xét ΔFIB vuông tại F có \(\widehat{FBI}=45^0\)

nên ΔFIB vuông cân tại F

b: Ta có: AF=EI

mà EI=ED

nên AF=ED

Xét ΔAFD vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

AF=DE

AD=DC

Do đó: ΔAFD=ΔDEC

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{DCE}\)

=>\(\widehat{ADF}+\widehat{DEC}=90^0\)

=>CE\(\perp\)DF

c: Ta có: BF=FI

mà FI=AE

nên BF=AE

Xét ΔAEB vuông tại A và ΔBFC vuông tại B có

AE=BF

AB=BC

Do đó: ΔAEB=ΔBFC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{BCF}\)

=>\(\widehat{ABE}+\widehat{BFC}=90^0\)

=>CF\(\perp\)BE

3 tháng 7

\(a,\left(-\dfrac{13}{7}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(-\dfrac{10}{7}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =-\dfrac{13}{7}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{7}+\dfrac{4}{9}\\ =-\dfrac{3}{7}.\)

3 tháng 7

a) $(-\frac{13}{7}-\frac49)-(-\frac{10}{7}-\frac49)$

$=-\frac{13}{7}-\frac49+\frac{10}{7}+\frac49$

$=(-\frac{13}{7}+\frac{10}{7})+(-\frac49+\frac49)$

$=\frac{-3}{7}$

3 tháng 7

    Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề toán hiệu tỉ, ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                    Giải:

 Tổng số dân của hai xã lúc sau là:

        700 + 450 - 55 = 1095 (người)

Tỉ số số dân xã B và số dân xã A là: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) 

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số dân xã A lúc sau là: 1095 : (3 - 1) x 3 = \(\dfrac{3285}{2}\) (người)

Không có số dẫn nào của hai xã thoả mãn đề bài. 

 

 

 

 

           

 

 

 

 

3 tháng 7