Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(VT=\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}=\dfrac{a}{ab+a+b+a^2}+\dfrac{b}{ab+a+b+b^2}\)
\(=\dfrac{a}{\left(a+b\right).\left(a+1\right)}+\dfrac{b}{\left(a+b\right).\left(b+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(a+b\right).\left(ab+a+ab+b\right)}{\left(a+b\right)^2.\left(a+1\right).\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+1}{\left(a+b\right).\left(ab+a+b+1\right)}\)
\(=\dfrac{ab+1}{2.\left(a+b\right)}\)(1)
\(VP=\dfrac{ab+1}{\sqrt{2\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}=\dfrac{ab+1}{\sqrt{2\left(a+b\right)^2.\left(a+1\right).\left(b+1\right)}}\)
\(=\dfrac{ab+1}{2\left(a+b\right)}\) (2)
Từ (1) (2) => ĐPCM
Giải
Với a,b > 0, ta có:
\(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}=\dfrac{1+ab}{\sqrt{2\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}\)
Tương đương
\(\dfrac{a+ab^2+b+a^2b}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}=\dfrac{1+ab}{\sqrt{2\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+b+ab\left(a+b\right)}{\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}=\dfrac{1+ab}{\sqrt{2\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(ab+1\right)}{\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}=\dfrac{1+ab}{\sqrt{2}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)}{\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Mặt khác, \(\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)=\left(a^2+a+b+ab\right)\left(b^2+a+b+ab\right)\\ =\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(a+b\right)\left(b+1\right)\\ =\left(a+b\right)^2\left[\left(a+1\right)\left(b+1\right)\right]\\ =\left(a+b\right)^2\left(a+b+ab+1\right)\\ =2\left(a+b\right)^2\)
Do đó phương trình đã cho tương đương:
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)}{\sqrt{2\left(a+b\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)}{\sqrt{2}.\left(a+b\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(a,b>0\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(1\right)\)
Vì phương trình (1) đúng nên phương trình ban đầu cũng đúng
Suy ra điều phải chứng minh
Ta có \(x^2+\dfrac{1}{x^2}=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+2.x.\dfrac{1}{x}=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=3\) (Do x > 0) (1)
Từ (1) \(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3=27\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3.\left(x+\dfrac{1}{x}\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}=18\)
Ta lại có \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^5=x^5+5x^3+10x+\dfrac{10}{x}+\dfrac{5}{x^3}+\dfrac{1}{x^5}=243\)
\(\Leftrightarrow F=x^5+\dfrac{1}{x^5}=243-5.\left(\dfrac{1}{x^3}+x^3\right)-10.\left(x+\dfrac{1}{x}\right)=123\)
\(1,\sqrt{8}-3\sqrt{32}+\sqrt{72}=2\sqrt{2}-3.4\sqrt{2}+6\sqrt{2}=2\sqrt{2}-12\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-4\sqrt{2}\)
\(2,6\sqrt{12}-2\sqrt{48}+5\sqrt{75}-7\sqrt{108}=6.2\sqrt{3}-2.4\sqrt{3}+5.5\sqrt{3}-7.6\sqrt{3}=12\sqrt{3}-8\sqrt{3}+25\sqrt{3}-42\sqrt{3}=-13\sqrt{3}\)
\(3,-\sqrt{20}+3\sqrt{45}-6\sqrt{80}-\dfrac{1}{5}\sqrt{125}\\ =-2\sqrt{5}+3.3\sqrt{5}-6.4\sqrt{5}-\dfrac{1}{5}.5\sqrt{5}\\ =-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\sqrt{5}\\ =-18\sqrt{5}\)
\(4,2\sqrt{5}-\sqrt{125}-\sqrt{80}=2\sqrt{5}-5\sqrt{5}-4\sqrt{5}=\sqrt{5}\left(2-5-4\right)=-7\sqrt{5}\)
\(5,3\sqrt{2}-\sqrt{8}+\sqrt{50}-4\sqrt{32}=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}+5\sqrt{2}-16\sqrt{2}=\sqrt{2}\left(3-2+5-16\right)=-10\sqrt{2}\)
\(6,\sqrt{27}-2\sqrt{3}+2\sqrt{48}-3\sqrt{75}\\ =\sqrt{3^2.3}-2\sqrt{3}+2\sqrt{4^2.3}-3\sqrt{5^2.3}\\ =3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+8\sqrt{3}-15\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}\left(3-2+8-15\right)\\ =-6\sqrt{3}\)
\(7,3\sqrt{2}-4\sqrt{18}+\sqrt{32}-\sqrt{50}\\ =3\sqrt{2}-4.3\sqrt{2}+4\sqrt{2}-5\sqrt{2}\\ =3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+4\sqrt{2}-5\sqrt{2}\\ =-10\sqrt{2}\)
\(8,2\sqrt{3}-\sqrt{75}+2\sqrt{12}-\sqrt{147}\\ =2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+2.2\sqrt{3}-7\sqrt{3}\\ =2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}\\ =-6\sqrt{3}\)
\(P^2=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)^2=\dfrac{\sqrt{x^2}}{x+4\sqrt{x}+4}=\dfrac{x}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(P^2< \dfrac{1}{9}\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+4\sqrt{x}+4}< \dfrac{1}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{9x-x-4\sqrt{x}-4}{9\left(x+4\sqrt{x}+4\right)}< 0\\ \Leftrightarrow8x-4\sqrt{x}-4< 0\)
\(\Leftrightarrow4x-4\sqrt{x}+4x-4< 0\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(x-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}-1\right) \left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left[4\sqrt{x}+4\left(\sqrt{x}+1\right)\right]< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1< 0\\8\sqrt{x}+4< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 1\\\sqrt{x}< -\dfrac{4}{8}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{150.16,64\%}{137+35.2}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.14,7\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học :
BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
Dễ thấy \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư }0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)
c) Khối lượng kết tủa :
\(m_{BaSO_4}=0,12.233=27,96\) (g)
Khối lượng chất tan : \(m_{HCl}=0,24.36,5=8,76\left(g\right)\) ;
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
c) \(C\%_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{2,94}{150+100}.100\%=1,176\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{8,76}{150+100}.100\%=3.504\%\)
d) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,24 <-- 0,24
mol mol
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
0,06 mol <-- 0,03 mol
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,24+0,06=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)
Ta có thể sử dụng công thức Newton về đa thức để giải bài toán này. Đặt đa thức $P(x) = (x-a)(x-b)(x-c) = x^3 - (a+b+c)x^2 + (ab+bc+ca)x - abc$.
Do $a+b+c=0$, nên $P(x) = x^3 - 3kx - abc$ với $k = \frac{ab+bc+ca}{a+b+c}$.
Ta có thể tính được $a^2+b^2+c^2 = -2(ab+bc+ca)$.
Đặt $S_n = a^n + b^n + c^n$. Ta có thể suy ra các công thức sau:
$S_1 = 0$
$S_2 = a^2 + b^2 + c^2 = -2(ab+bc+ca)$
$S_3 = 3abc$
$S_4 = (a^2+b^2+c^2)^2 - 2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2) = 2(ab+bc+ca)^2 - 3abc(a+b+c)$
$S_5 = 5(ab+bc+ca)(a^2+b^2+c^2) - 5abc(a+b+c)$
$S_6 = (a^2+b^2+c^2)^3 - 3(a^2+b^2+c^2)(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2) + 2(a^2b^2c^2)$
$S_7 = 7(ab+bc+ca)(a^2+b^2+c^2)^2 - 14abc(a^2+b^2+c^2) + 7a^2b^2c^2$
Từ đó, ta có thể tính được $S_1, S_2, S_3, S_4, S_5, S_6$ dựa trên các giá trị đã biết.
Đặt $T_n = a^n+b^n+c^n - S_n$. Ta có thể suy ra các công thức sau:
$T_1 = 0$
$T_2 = 2S_2$
$T_3 = 3S_3$
$T_4 = 2S_2^2 - 4S_4$
$T_5 = 5S_2S_3 - 5S_5$
$T_6 = 2S_2S_4 + 3S_3^2 - 6S_6$
$T_7 = 7S_2S_5 - 14S_3S_4 + 7S_7$
Do $S_1=S_3=0$, nên $T_1=T_3=0$.
Từ $a+b+c=0$, ta có $a^2+b^2+c^2 = -2(ab+bc+ca)$. Do đó, $S_2 = 2(ab+bc+ca)$ và $S_4 = 2(ab+bc+ca)^2 - 3abc(a+b+c) = 2(ab+bc+ca)^2$.
Từ $a^7+b^7+c^7=0$, ta có $T_7 = 7S_2S_5 - 14S_3S_4 + 7S_7 = 7S_2S_5 - 14S_4S_3 + 7S_7 = 7S_7$.
Từ $T_7 = 7S_7$, ta có $S_7 = \frac{T_7}{7} = 0$.
Do đó, $T_6 = 2S_2S_4 + 3S_3^2 - 6S_6 = 2(2(ab+bc+ca))(2(ab+bc+ca)^2) + 3(abc)^2 - 6S_6 = 12(ab+bc+ca)^2 + 3(abc)^2 - 6S_6$.
Từ $T_6 = 12(ab+bc+ca)^2 + 3(abc)^2 - 6S_6$, ta có $S_6 = \frac{1}{6}(12(ab+bc+ca)^2 + 3(abc
Giải
Vì a + b + c = 0 nên a + b = -c
Ta có:
\(a^7+b^7=\left(a+b\right)\left(a^6-a^5b+a^4b^2-a^3b^3+a^2b^4-ab^5+b^6\right)\\ =-c\left(a^6-a^5b+a^4b^2-a^3b^3+a^2b^4-ab^5+b^6\right)\\ =c\left(-a^6+a^5b-a^4b^2+a^3b^3-a^2b^4+ab^5-b^6\right)\\ =c\left[-\left(a^6+6a^5b+15a^4b^2+20a^3b^3+15a^2b^4+6ab^5+b^6\right)+\left(7a^5b+14a^4b^2+21a^3b^3+14a^2b^4+7ab^5\right)\right]\\ =c\left[-\left(a+b\right)^6+7ab\left(a^4+2a^3b+3a^2b^2+2ab^3+b^4\right)\right]\\ =c\left\{-\left(a+b\right)^6+7ab\left[\left(a^2+b^2\right)^2+2ab\left(a^2+b^2\right)+3a^2b^2-2a^2b^2\right]\right\}\\ =c\left\{-\left(a+b\right)^6+7ab\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\right\}\\ =c\left\{-c^6+7ab\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\right\}\\ =-c^7+7abc\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\\ \Rightarrow a^7+b^7+c^7=7abc\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\Rightarrow7abc\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]=0\)TH1: \(\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2=0\)
Vì \(a^2,b^2,\left(a+b\right)^2,a^2b^2\ge0\) nên \(\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = 0
Mà a + b + c = 0 nên suy ra c = 0
Vậy \(a^{2023}+b^{2023}+c^{2023}=0\)
TH2: abc = 0
Vì abc = 0 nên sẽ có ít nhất một trong ba số a, b, c = 0
Vì a, b, c có vai trò như nhau nên không mất tính tổng quát, giả sử \(c=0\)
Mà a + b + c = 0 nên a + b =0 hay a = -b
\(\Rightarrow a^{2023}+b^{2023}+c^{2023}=0\)
Kết luận: \(a^{2023}+b^{2023}+c^{2023}=0\)
a)Khi K mở :` (R_1 nt R_3)////(R_2 nt R_4)`
`=> R_(AB)= [(R_1+R_3)(R_2+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`
`=[(20+20)(30+80)]/(20+20+30+80)=88/3( Omega)`
Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
=> `R_(AB)= (R_1 R_2)/(R_1+ R_2) +(R_3 R_4)/(R_3 +R_4)`
`= (20*30)/(20+30) + (20*80)/(20+80) = 28(Omega)`
b)Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
Ta có `U_(AB) = R_(AB)* I = 28 *0,5 =14(V)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_1` và `R_2` làn lượt là
`I_1 = I R_2/(R_1+R_2) = 0,5* 30/(20+30) = 0,3(A)`
`=> I_2 =I-I_1 =0,5- 0,3 =0,2(A)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_3` và `R_4` làn lượt là
`I_3 = I R_4/(R_3+R_4) = 0,5* 80/(20+80) = 0,4(A)`
`=> I_4 = I-I_3 = 0,5 -0,4= 0,1(A)`
a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.
b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:
S + O2 → SO2
Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:
Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)
Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\) = \(\dfrac{V_Y}{V_X}\) = \(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%
Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.
c, Ta có:
\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)
Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.
Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
Do đó:
1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684
=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX
Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.