Bài 1:
a) Lập công thức hóa học
+ Nhôm và nhóm hidro (OH)
+ Natri và oxi
b) Xác định hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
C + O2 ----to---> CO2
CO2: axit cacbonic
P + O2 ---to---> P2O5
P2O5: axit phophoric
H + O2 ---to----> H2O
H2O: Hidro oxit
Al + O2 ----to----> Al2O3
Al2O3: Nhôm oxit
\(n_{H2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Đặt CTTB của hai kim loại kiềm là \(\overline{R}\)
PTHH : \(2\overline{R}+2H_2O-->2\overline{R}OH+H_2\uparrow\)
Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H2}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{R}}=\frac{20,02}{0,8}=25,025\) (g/mol)
Mà hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)
Hợp chất được tạo bởi C và O có dạng là \(C_xO_y\)
\(\rightarrow M_{C_xO_y}=12x+16y=1,357.M_{O_2}=1,357.32=44\)
\(\rightarrow\%m_C=\frac{12x}{44}=27,27\%\)
\(\rightarrow x=1\)
\(\rightarrow y=2\)
Vậy hợp chất là \(CO_2\)
đề đã được sửa nhé
Công thức tổng quát của kim loại là \(M\).
Phương trình: \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\Rightarrow\frac{42,6}{M+60}=\frac{47,55}{M+71}\Leftrightarrow M=34,\left(6\right)\)
Suy ra 2 kim loại là \(Mg,Ca\).
\(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=\frac{42,6}{34,\left(6\right)+60}=0,45\)(mol)
Sử dụng sơ đồ đường chéo ta được: \(\frac{n_{MgCO_3}}{n_{CaCO_3}}=\frac{40-34,\left(6\right)}{34,\left(6\right)-24}=\frac{1}{2}\)
\(n_{MgCO_3}=0,15\)(mol) \(n_{CaCO_3}=0,3\)(mol)
\(m_{ddA}=m_m+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=42,6+0,45.2.36,5\div20\%-0,45.44=187,05\)(g)
Từ đây bạn tính nồng độ nhé.
Câu 1: trích mau thu
dùng quỳ nb được 2 nhóm
N1: ba(oh)2 và koh
N2: cacl2 và na2so4
Lap bang nho lan luot vao nhau nb dc ba(oh)2 do co ket tua, na2so4 co ket tua, cacl2 ket tua it
Con lai la koh
Cau 2
Trich mau thu
Dung quy tim ta nb dc 2 nhom
N1: hcl h2so4 quy hoa do
N2: na2so4 quy khong doi mau
Dung mau thu 2 axit co mau do, nho na2so4 vao, mau thu mat mau h2so4, mau ko mat mau la hcl
Cau 3
Trich mau thu
Dung ba(oh)2
n1: k2so4: ket tua trang
n2: kcl, kno3: ko ht
cho agno3 vao n2
n3: kcl xuat hien ket tua trang
n4: kno3 ko hien tuong
cau 4 dung thuoc thu tương tự câu 3
câu 5:dùng ca(oh)2 dư vào 3 loại phân
không hiện tượng là kcl
có khí mùi khai là nh4no3
kết tủa trắng là ca(h2po4)2: ca(oh)2+ ca(h2po4)2-> cahpo4 +h2o , ca(oh)2 + cahpo4-> ca3(po4)2 + h2o
Số mol của 0,6x10\(^{^{23}}\)nguyên tử sắt là :
\(n_{Fe=}\frac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}\)\(=0,1\)\(mol\)
Số mol của 0,6x1023 nguyên tử sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1mol\)
Bài 1:
a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)
-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)
+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)
- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Na_2O\)
b) Gọi hóa trị của Fe là y . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị \(III\)