K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

\(\text{TL:}\)
Thánh gióng sữ dụng những thứ cây của làng quê để đấu tranh chống quân xâm lược,tất cả những thứ gì của quê hương đều có thể sử dụng chống quân xân lược. Đến chiến tranh hiện đại thì tre đóng vai trò rất quan trọng. Tạo thành lũy tre làng chống giặc, tạo vũ khí từ tre: nỏ, cung,… giúp đẩy lui bao thế lực từng xâm lược nước ta.Điều đó cho thấy cây tre  tượng trưng cho một biểu tượng phi thường nhưng không kém phần mềm mại. Tre tượng trưng như 1 quân tử mạnh mẽ và kiên cường chống chọi với mọi hoàn cảnh. Tre được coi là sự may mắn và vững chắc trong phong thủy. 

23 tháng 1 2022

Kết quả:
Thánh gióng sữ dụng những thứ cây của làng quê để đấu tranh chống quân xâm lược,tất cả những thứ gì của quê hương đều có thể sử dụng chống quân xân lược. Đến chiến tranh hiện đại thì tre đóng vai trò rất quan trọng. Tạo thành lũy tre làng chống giặc, tạo vũ khí từ tre: nỏ, cung,… giúp đẩy lui bao thế lực từng xâm lược nước ta.Điều đó cho thấy cây tre  tượng trưng cho một biểu tượng phi thường nhưng không kém phần mềm mại. Tre tượng trưng như 1 quân tử mạnh mẽ và kiên cường chống chọi với mọi hoàn cảnh. Tre được coi là sự may mắn và vững chắc trong phong thủy. 
Ấn theo dõi và cho mk tim nhé haha!!!

26 tháng 1 2022

what?????????

22 tháng 1 2022

Câu 32:  Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:

      Mồ hôi mà đổ xuống đồng

      Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

•        A. Chỉ người lao động.

•        B. Chỉ công việc lao động.

•        C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả.

•        D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

22 tháng 1 2022

Câu 32:  Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:

      Mồ hôi mà đổ xuống đồng

      Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

        A. Chỉ người lao động.

        B. Chỉ công việc lao động.

        C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả

        D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

Phần I. Đọc lại văn bản “Thánh Gióng” từ đoạn “Giặc đã đến chân núi” đến “Giặc tan vỡ.”                                                  thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                               Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì? Câu 2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc lại văn bản “Thánh Gióng” từ đoạn “Giặc đã đến chân núi” đến “Giặc tan vỡ.”                                                 

thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                               

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?

 

Câu 2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

-          

Câu 3.Tìm hai từ Hán Việt có trong đoạn văn trên?

Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì?

Câu 5. Phẩm chất đáng quý nào của nhân vật được bộc lộ trong đoạn văn? Qua đó em thấy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?

Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.”

 

3

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích từ văn bản " Thánh gióng " . Thể loại của văn bản là : truyền thuyết

Câu 2 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính là tự sự .

Câu 3 : Hai từ Hán Việt có trong đoạn văn là : Tráng sĩ ; trượng

Câu 4 : Hình ảnh giặc chết như ngả rạ : người ( ở đây là quân giặc ) đổ xuống hàng loạt như người ta cắt thân cây lúa ( rạ ) đổ xuống .

Câu 5 : Phẩm chất đáng quý của nhân vật được bộc lộ qua đoạn văn là : Tinh thần yêu nước của Thánh gióng . Qua đó em thấy mình cần phải chăm ngoan , học giỏi để sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước .

Câu 6 : ý nghĩa " Bỗng roi sắt gãy . Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc " là : gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí hiện đại ( kim loại ) mà bằng cả vũ khí thô sơ , bằng cỏ cây , hoa lá của đất nước .

HT

Câu 1:

Trích từ văn bản "Thánh Gióng". Thuộc thể loại truyền thuyết.

Câu 2:

Tự sự

Câu 3:

Từ : sứ giả , tráng sĩ.

Câu 4:

Hình ảnh so sánh " giặc chết như rạ " thể hiện sức mạnh to lớn của Gióng cũng như là sức mạnh đoàn kết của nhân dân Việt Nam ta đánh bại quân thù nhiều như rạ.

Câu 5:

Trong đoạn văn : Hình ảnh  "Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.".

Chúng ta cần:  Yêu nước và em cần phải học hành chăm chỉ để giúp đất nước.    (ý này hơi bị...)

Câu 6:

Ý nghĩa: Gióng ko chỉ dùng những vũ khí bằng kim loại, Gióng còn dùng những vũ khí thô sơ(tre). 

21 tháng 1 2022

đấy chỉ là giả sử hết giả sử là xong

21 tháng 1 2022
??????????
21 tháng 1 2022

con chó nói với con mèo rằng :"gâu gâu gâu ..." con mèo cảm giác như bị xúc phạm liền phản bác lại rằng :"meo meo meo ...." rồi 2 con lao vào đánh nhau

21 tháng 1 2022

bài văn đâu mà chỉ

21 tháng 1 2022

THAM KHẢO 

Trầu cau - một nét văn hoá của Người Việt. Cố Nhân có câu: 

- Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh,
Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời. 

Câu đầu nói lên vẻ đẹp tinh tuý của trầu cau, câu sau nói về trầu cau so với tình yêu đôi lứa của miền quê. Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng. Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyết định rồi con cái không thể cãi lại. Nhưng nhờ trầu cau và lòng kiên quyết của bên đôi trai gái nên họ có thể nên duyên vợ chồng. Ngoài ra, trầu cau còn nói lên vẻ đẹp dân gian của nước ta, còn có"vua Lê Đại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùng ăn trầu". đó chính là nghi lễ ngoại giao giữa chúng ta và sứ giả nhà Tống kia. Tóm lại, vẻ đẹp tinh tuý cùng với lịch sử lâu đời và ý nghĩa của nó, trầu cau đã phổ biến hơn.

Tham khảo : 

 Câu đầu nói lên vẻ đẹp tinh tuý của trầu cau, câu sau nói về trầu cau so với tình yêu đôi lứa của miền quê. Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng. Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyết định rồi con cái không thể cãi lại. Nhưng nhờ trầu cau và lòng kiên quyết của bên đôi trai gái nên họ có thể nên duyên vợ chồng. Ngoài ra, trầu cau còn nói lên vẻ đẹp dân gian của nước ta, còn có"vua Lê Đại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùng ăn trầu". đó chính là nghi lễ ngoại giao giữa chúng ta và sứ giả nhà Tống kia. Tóm lại, vẻ đẹp tinh tuý cùng với lịch sử lâu đời và ý nghĩa của nó, trầu cau đã phổ biến hơn.