Để hòa tan 4g FexOy càn 0,15 mol HCl thu được FeCl2y/x và nước
a)Lập phương trình phản ứng
b) Tìm CTHH của FexOy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất với H là : XH4 \(\rightarrow\)%H=\(\frac{4}{X+4}\)
Oxit là XO2 \(\rightarrow\) \(\%O=\frac{32}{X+32}\)
64%H = 15%O \(\rightarrow\frac{64.4}{4+X}=\frac{15.32}{32+X}\)
\(\rightarrow X=28\)
Vậy X là nguên tố SI
a) PTHH : \(2R+O_2-t^o->2RO\)
Theo ĐLBTKL : \(m_R+m_{O2}=m_{oxit}\)
=> \(13+m_{O2}=16,2\)
=> \(m_{O2}=3,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Theo PTHH : \(n_R=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\frac{13}{0,2}=65\)(g/mol)
=> R là kim loại Kẽm (Zn)
`TÍNH CHẤT CỦA CACBON
a, Tính hấp phụ
- Cho dd màu đi qua lớp bột than thu được dd không màu
-----> cacbon có tính hấp phụ
b, tính chất hóa học: là một phi kim hoạt động yếu
- pư với o2
c + o2 --> co2
c, tính khử
C + oxit KL ----> KL + CO2\
VD C + CuO ---> Cu + CO2
TÍNH CHẤT CỦA CO2
a,Tính chất vật lí: là khí không màu, không mùi và có vị chua nhẹ hòa tan tốt ở trong nước, nặng gấp 1,524 lần không khí.
hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C
b, Tính chất hóa học
-) Tác dụng với H2O
CO2 + H2O <---> H2CO3
-) Tác dụng với dd bazơ
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
-) Tác dụng với oxit KL ( Li -> Ca) ---> Muối
CO2 + CaO ----> CaCO3
từng bài một nhé
a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Số mol Cu tham gia phản ứng :
\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :
\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
c) Theo PTHH
2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO
=> Khối lượng CuO thu được là :
\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)
xinloi mắc tí việc :v
Bài 2.
a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng :
\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2
=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4
=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
a) Sơ đồ phản ứng : \(HCl+Zn-->ZnCl_2+H_2\)
Phương trình hóa học : \(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Số mol HCl tham gia phản ứng :
\(n_{HCl}=\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 1 mol H2
=> 0, 4 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 0, 2 mol H2
Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 1 :
a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)
Bài 2 :
a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)
PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được
mCu + mO2 = mCuO
=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g
=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)
=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)
=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO
Hệ số tỉ lệ chất 2 : 1 : 2
tham gia phản ứng 2,4 mol 1,2 mol 2,4 mol
=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)
- Gọi số mol NaHCO3 và Na2CO3 là x,y
PT : CO2 + NaOH ----> NaHCO3 (1)
x x x
CO2 + 2NaOH ----> Na2CO3 + H2O (2)
y 2y y
- \(n_{CO_2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\left(n\right)\)
- Ta có : x + y = 0,7 ( mol ) => y = 0,7 - x (1)
84x + 106y = 65,4 (2)
- Thay (1) vào (2) , ta có :
84x + 106(0,7 - x ) = 65,4
<=> 84x + 74,2 - 106x = 65,4
<=> -22x = 65,4 - 74,2
<=> -22x = -8,8
<=> 22x = 8,8
<=> x = 0,4 => y = 0,3
- \(n_{NaOH}=0,4+2\times0,3=1\left(n\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\frac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
Ta có
\(n_{co_2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\)
Giả sử tạo 2 muối
Gọi nNaOH = x
PTPƯ
2NaOH + CO2 ----> Na2CO3 + H2O
x 0,5x 0,5x
Na2CO3 + CO2 + H2O ----> 2 NaHCO3
( 0,7 - 0,5x)<-- ( 0,7 - 0,5x ) ( 1,4 - x )
Theo bài
\(m_{Na2CO3}+m_{NaHCO3}=65,4\)
\(\Rightarrow\left(0,5x-0,7+0,5x\right).106+\left(1,4-x\right).84=65,4\)
\(\Rightarrow x=1 \left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=1\div0,5=2 \left(M\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn A : Fe
a) \(nFe_2O_3=\frac{32}{160}=0,2\left(n\right)\); \(n_{Fe}=\frac{24,8}{56}=0,4\left(n\right)\)
=> \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,4}{2}\)=> Fe dư
Theo PT : \(nH_2=3.nFe_2O_3=0,2\times3=0,6\left(n\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)
a,
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)
b, Theo pt :
\(n_{Fe_xO_y}=n_{HCl}\times\frac{1}{2y}=\frac{0,075}{y} \left(mol\right)\)
\(\Rightarrow56x+16y=4\div\frac{0,075}{y}=\frac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy CT là Fe2O3
Cách 2
Theo pt :
\(n_{O\left(oxit\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,075 \left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=4-1,2=2,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,05 \left(mol\right)\)
CÓ
x : y = 0,05 : 0,075 = 2 : 3
Vậy CT là Fe2O3