Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé
1) Nước công thức là H2O
2)
Hiện tượng : -Na tan dần
- Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra
- dung dịch trong suốt
- phản ứng tỏa nhiệt
Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)
Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)
Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)
\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)
Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)
\(\rightarrow3x=9\)
\(\rightarrow x=3\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)
\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)
Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.
\(n_{O2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(\text{mol}\right)\)
PTHH phản ứng 4R + 3O2 ---> 2R2O3
Hệ số tỉ lệ 4 : 3 : 2
chất tham gia 0,4 0,3
phản ứng mol mol
=> MR = \(\frac{m}{n}=\frac{10,8}{0,4}=27\left(\text{đvc}\right)\)
Vậy tên kim loại R là nhôm
PTHH
4R + 3O2 -- > 2R2O3
0,4---0,3
Có n O2 = 0,3 ( mol )
=> n R = 0,4 ( mol )
mà m R = 10,8
=> R = 10,8/0,4 = 27 ( Al)
Vậy R là Al
a) PTHH : \(3H_2+Fe_2O_3-t^o->2Fe+3H_2O\)
Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-24,8=7,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{7,2}{16}=0,45\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,45\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(pứ\right)}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{Fe\left(spu\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2\left(pứ\right)}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=16,8\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{Fe}=\frac{16,8}{24,8}\cdot100\%\approx67,74\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx100\%-67,74\%=32,26\%\end{cases}}\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe_2O_3\left(bi.khu\right)}=\frac{1}{3}n_{H_2\left(pứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Mà thực tế, \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(H\%=\frac{0,15}{0,2}\cdot100\%=75\%\)
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính % về khối lượng mỗi kim oại trong hỗn hợp ban đầu
c)Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
vì pứ xra là htoan, đề lại cho 2 dữ kiện (11,8g và 18,2g) => cứ hpt mà giải
a) PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\) (1)
\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\) (2)
b) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{cases}}\Rightarrow27a+64b=11,8\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2):
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=\frac{a}{2}\left(mol\right)\) => \(m_{Al_2O_3}=102\cdot\frac{a}{2}=51a\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=b\left(mol\right)\) => \(m_{CuO}=80b\left(g\right)\)
=> \(51a+80b=18,2\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{Al}=\frac{27\cdot0,2}{11,8}\cdot100\%\approx45,76\%\\\%m_{Cu}=100\%-45,76\%\approx54,24\%\end{cases}}\)
c) Theo pthh (1) và (2) : \(tổng.n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{3}{4}n_{Al}+\frac{1}{2}n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(pứ\right)}=4,48\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=\frac{4,48}{20}\cdot100=22,4\left(l\right)\)
dạng này tính theo chất hết, áp vô pthh là ra
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Ta thấy : \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\left(0,05< 0,06\right)\) => Spu O2 còn dư
Theo pthh : \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\) => \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{P_2O_5}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{O_2\left(dư\right)}=0,05\cdot32=1,6\left(g\right)\end{cases}}\)
PTHH phản ứng : 4P + 5O2 ----> 2P2O5
Tỉ lệ chât
tham gia phản 4 : 5 : 2
ứng 0,2 : 0,25 0,1
mol mol mol
nO2 thực tế = \(\frac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
nP = \(\frac{m}{M}=\frac{6,2}{31}=0,2\)mol
\(\frac{n_{O_2}}{n_P}=\frac{0,3}{0,2}=\frac{3}{2}>\frac{2,5}{2}=\frac{n_{O2\text{ thực tể}}}{n_P}\)
=> Oxi dư => dư 0,3 - 0,25 = 0,05 mol
=> mO2 = \(n.M=0,05.32=1,6\)(g)
=> mP = \(n.M=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)
PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=9n\) (g/mol)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Nhôm (Al) |
Vậy kim loại R là nhôm (Al)
ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)
nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)
- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2
Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)
Theo đề: 7,56________________0,84 (g)
=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56
<=> 1,68M(R)= 15,12n
+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)
+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)
+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)
+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)
=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)
a) \(Fe_3O_4+4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)
b) \(n_{Fe}=\frac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot0,2=46,4\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CO}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO}=0,8\cdot22,4=17,92\left(l\right)\)