K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:

- Biện pháp tu từ: Liệt kê "núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ"

- Tác dụng: Làm sáng tỏ nội dung cần diễn đạt

Mẹ là một người đặc biệt trong cuộc đời của mỗi chúng ta. Không phải ngẫu nhiên mà với bất kì ngôn ngữ nào, “mẹ” luôn là tiếng gọi đầu tiên của mỗi đứa trẻ khi bi bô tập nói. Tình mẹ bao la và vô tận. Mẹ luôn hi sinh và sẵn sàng làm tất cả vì những đứa con thân yêu. Thật bất hạnh cho những ai không thể ở bên mẹ, không được cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng. Với em, mẹ luôn chiếm vị trí số 1, là người mà em yêu quý nhất.
Mẹ Tú năm nay đã 41 tuổi nhưng vẫn rất trẻ trung, xinh tươi, yêu đời. Mẹ không cao nhưng có dáng người dong dỏng, cân đối. Đến giờ, mẹ vẫn giữ được làm da trắng trẻo, mịn màng. Khuôn mặt tròn của mẹ luôn vui tươi với nụ cười khoe chiếc răng khểnh duyên dáng. Với em, đôi mắt mẹ là đẹp nhất. Đôi mắt đen ấy luôn nhìn em trìu mến, yêu thương. Khi vui, đôi mắt mẹ ánh lên mùa xuân rộn ràng, ấm áp. Khi buồn, đôi mắt ấy là cả mùa đông lạnh lẽo với bầu trời xám xịt, đầy những lá úa. Những lúc ấy, em chỉ muốn hôn lên đôi mắt mẹ để xua tan bao mệt mỏi, ưu phiền. Bao vất vả, nhọc nhằn của mẹ được thời gian in dấu trên đôi bàn tay nhỏ. Em yêu lắm đôi bàn tay với những ngón gầy gầy, xương xương. Chính đôi bàn tay ấy đã nuôi nấng, chăm sóc em từ thuở lọt lòng.

Hằng ngày, ngoài công việc quản lí lớp học ở trường, mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Nhờ có mẹ mà nhà em luôn gọn gàng sạch sẽ. Tối nào bố con em cũng được thưởng thức bao món ngon do chính tay mẹ nấu. Vì nhỏ nhất nhà nên em được mẹ đặc biệt chăm chút. Mẹ là cô giáo đầu tiên của em. Mẹ dạy em những con số, mẹ cầm tay em uốn nắn từng nét chữ. Lớn lên, em lại được mẹ chỉ bảo từ những công việc nhỏ nhất. Bây giờ, em đã có thể giúp mẹ một số công việc nhẹ nhàng như: gấp quần áo, rửa rau,….

Em nhớ nhất những lần mẹ chăm sóc em khi em ốm. Mẹ phải nghỉ làm, đưa em đi khám bệnh. Mẹ lo cho em uống thuốc đúng giờ. Mẹ nấu cháo và đút cho em từng thìa. Ánh mắt mẹ ngập tràn thương xót, bàn tay mẹ âu yếm, vỗ về. Những lúc đó, em chỉ muốn khỏi bệnh thật nhanh để mẹ không phải vất vả, lo lắng.

Mẹ em là như vậy đó! Em hiểu rằng không ai thương em bằng mẹ và em cũng yêu mẹ hơn mọi thứ trên đời. Em mong sao cho mình mau lớn và mong có phép màu để mẹ mãi mãi bên em. Em tự hứa sẽ cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để mẹ vui lòng.

25 tháng 7 2021

https://youtu.be/k9lVlK_qhEE

VÀO LINK NÀY XEM NHÉ BẠN

HỌC

TỐT

25 tháng 7 2021

bạn có thể xem ở trong ' làng quan họ quê tôi' nhé

"Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"


Bài ca dao trên nói về cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay của con cò. Tác giả dân gian đã khéo léo mượn hình ảnh của con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của người lao động, người nông dân thời xưa. Với nghệ thuật diễn tả: Từ láy, thành ngữ, và hình ảnh đối lập nhằm phác họa hoàn cảnh khó khăn, ngang trái mà cò gặp phải.
" Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"
Đó là câu hỏi tu từ với ba từ "cho" liên tiếp, tạo âm điệu nhanh, dồn dập khiến câu hỏi càng thêm gay gắt.
"Lên thác xuống ghềnh" và "Bể đầy ao cạn" là hai thành ngữ có trong bài ca dao (Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống ; Ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở. Hai thành ngữ đó nhằm nói lên sự khó khăn, cực nhọc, vất vả, gian lao của nông dân ngày trước.
Tất cả ý nghĩa trong bài đều muốn Tố cáo xã hội đương thời.

24 tháng 7 2021

Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời..Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.

bạn tham khảo nhé

24 tháng 7 2021

giúp mình nhé

24 tháng 7 2021

Sắp tới tháng cô hồn rồi. Ai cũng biết tháng cô hồn rất xui. Vì vậy ai đọc được cái này thì gửi cho đủ 30 người. Vì lúc trước có cô gái đọc xong không gửi, 2 ngày sau khi đi tắm cô ấy bị ma cắn cổ mà chết và mẹ cô ấy cũng chết. 2 vợ chồng kia đọc xong liền gửi đủ 30 người, hôm sau họ trúng số. Nên bạn phải gửi nhanh!!!!!!!...\\n

17 tháng 11 2021

Báo cáo

23 tháng 7 2021

Cre: mạng

1. Giải thích

Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền?

– Sách tốt là loại sách mở ra cho ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai, khoa học viễn tưởng.

– Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên trong học tập, cuộc sống.

→ Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận định ví von Một quyển sách tốt là một người bạn hiền.

2. Bàn bạc, mở rộng vấn đề

– Sách cung cấp cho ta những tri thức, kinh nghiệm quý báu về mọi lĩnh vực trong cuộc sống để ta giải quyết được những nhiệm vụ của cuộc sống.

– Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều yêu thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà vẫn giữ trọn vẹn nghĩa tình.

– Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi, giúp ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp.

– Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán.

=> Sách giúp ta nâng cao hiểu biết và hoàn thiện nhân cách, nuôi dưỡng tâm hồn.

Ý kiến là một chân lí rút ra từ thực tiễn học tập và giao tiếp của con người, có tác dụng định hướng con người tiếp cận tri thức trong cuộc sống.

3. Bài học thực tiễn

– Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu do đó cần chọn bạn mà chơi cũng như chọn sách mà đọc.

– Phê phán những người lười đọc sách.