hay quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


98 + 40 : 2 : (2 + 5)
= 98 + 40 : 2 : 7
= 98 + 20 : 7
= 98 + \(\frac{20}{7}\)
= \(\frac{686}{7}\) + \(\frac{20}{7}\)
= \(\frac{706}{7}\)

Phương trình:
\(\frac{1}{9} + \left(\left(\right. x - \frac{1}{3} \left.\right)\right)^{2} = \frac{5}{6}\)
Bước 1: Trừ \(\frac{1}{9}\) hai vế:
\(\left(\left(\right. x - \frac{1}{3} \left.\right)\right)^{2} = \frac{5}{6} - \frac{1}{9}\)
Quy đồng mẫu:
- \(\frac{5}{6} = \frac{15}{18}\)
- \(\frac{1}{9} = \frac{2}{18}\)
Vậy:
\(\left(\left(\right. x - \frac{1}{3} \left.\right)\right)^{2} = \frac{15}{18} - \frac{2}{18} = \frac{13}{18}\)
Bước 2: Lấy căn hai vế:
\(x - \frac{1}{3} = \pm \sqrt{\frac{13}{18}}\)
Bước 3: Giải ra \(x\):
\(x = \frac{1}{3} \pm \sqrt{\frac{13}{18}}\)
Kết quả:
Đây là nghiệm dưới dạng căn thức. Nếu bạn muốn gần đúng:
- \(\sqrt{\frac{13}{18}} \approx 0.849\)
- \(\frac{1}{3} \approx 0.333\)
Vậy:
- \(x_{1} \approx 0.333 + 0.849 = 1.182\)
- \(x_{2} \approx 0.333 - 0.849 = - 0.516\)

\(P=-2:\frac{6x}{x-5}=-\frac{2\left(x-5\right)}{6x}=-\frac{x-5}{3x}\)

Giải:
Cửa hàng đã bán số cam trong ngày thứ nhất là:
120 x 25% = 30 (quả cam)
Số cam còn lại sau ngày bán thứ nhất là:
120 - 30 = 90 (quả cam)
Số cam bán được trong ngày thứ hai là:
90 x 40% = 36 (quả cam)
Số cam còn lại sau hai ngày bán là:
90 - 36 = 54 (quả cam)
Đáp số: 54 quả cam

Bài 1:
\(\frac23\) - \(\frac13x\) = \(\frac56\)
\(\frac13x\) = \(\frac23-\) \(\frac56\)
\(\frac13x\) = - \(\frac16\)
\(x\) = - \(\frac16\) : \(\frac13\)
\(x\) = - \(\frac12\)
Vậy \(-\frac12\)
Bài 2:
\(\frac29\) - \(\frac78x\) = 1
\(\frac78x=\) \(\frac29\) - 1
\(\frac78\)\(x\) = \(-\frac79\)
\(x=\) \(-\frac79\) : \(\frac78\)
\(x\) = - \(\frac89\)
Vậy \(x=-\frac89\)

Giải:
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
10,8 : 9 = 1,2 (giờ)
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Người đó đến B lúc:
9 giờ 40phút + 1 giờ12 phút = 10 giờ 52 phút
Đáp số: 10 giờ 52 phút

\(\frac25-\frac{x}{7}\) = 0,25 + \(\frac{2}{-9}\)
\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac14\) - \(\frac29\)
\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac{9}{36}-\) \(\frac{8}{36}\)
\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac{1}{36}\)
\(\frac{x}{7}\) = \(\frac25-\frac{1}{36}\)
\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{72}{180}\) - \(\frac{5}{180}\)
\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{67}{180}\)
\(x=\frac{67}{180}\times7\)
\(x\) = \(\frac{469}{180}\)
Vậy \(x=\frac{469}{180}\)
Ta có: \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{x}{7}=0,25+\dfrac{2}{-9}\)
=>\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{x}{7}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{9}{36}-\dfrac{8}{36}=\dfrac{1}{36}\)
=>\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{36}=\dfrac{72}{180}-\dfrac{5}{180}=\dfrac{67}{180}\)
=>\(x=\dfrac{67}{180}\cdot7=\dfrac{469}{180}\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!