K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

à thế à

9 tháng 11 2021

a) Cường độ dòng điện định mức đèn một là:

\(I_{đm1}=\frac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=1A\)

Cường độ dòng điện định mức đèn hai là:

\(I_{đm2}=\frac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=1,5A\)

b) ể đèn sáng bình thường khi mắc vào HĐT U thì dùng biến trở R mắc song song với \(Đ_1\) , lúc đó mạch có cấu tạo: 

\(\left(Đ_1//R_b\right)ntĐ_2\)

undefined

c) Nếu chỉ coa hai bóng đèn mắc nối tiếp:

 \(U_{max}=U_1+U_2\)

\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I_m=1A\)

Điện trở mỗi đèn:

\(R_{Đ1}=\frac{12^2}{12}=12\Omega\)

\(R_{Đ2}=\frac{6^2}{9}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+4=16\Omega\)

\(\Rightarrow U_{max}=16.1=16V\)

7 tháng 11 2021

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :

Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω

Theo định luật ôm :

R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)

b, Ta có :

Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A

=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)

U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)

U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)

Vậy ...

7 tháng 11 2021

ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà

6 tháng 2 2022

Chiều dài của dây thứ hai là:

\(\hept{\begin{cases}R=\rho_1\frac{l_1}{S}\\R=\rho_2\frac{l_2}{S}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{\rho_1}{\rho_2}=\frac{l_2}{l_1}\Leftrightarrow\frac{1,7.10^{-4}}{1,1.10^{-4}}=\frac{l_2}{2}\Leftrightarrow l_2=\frac{34}{11}m\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 11 2021

khi cat bon nic va oky va axit

3 tháng 11 2021

82 225

5 tháng 2 2022

1/

Tiết diện của dây dẫn là: \(R=\text{ρ}\frac{l}{S}\)\(\rightarrow S=\frac{\text{ρ}l}{R}=\frac{0,4.10^{-6}.3}{2}=6.10^{-7}\left(m^2\right)\)

Bán kính tiết diện của dây là: \(S=\pi r^2\rightarrow r=\sqrt{\frac{S}{\pi}}=\sqrt{\frac{6.10^{-7}}{3,14}}=4,37.10^{-4}\left(m\right)=0,437mm\)

2/

Tiết diện của dây dẫn là: \(S=\frac{d^2}{4}.\pi=\frac{0,3^2}{4}.3,14=0,07mm^2=0,07.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là: \(R=ρ\frac{l}{S}=1,78.10^{-8}.\frac{20}{0,07.10^{-6}}=5,1Ω\)

5 tháng 2 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\frac{6.3}{6+3}=6\Omega\)

b. Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_1\) là: \(I_1=I_m=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}A\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_2;R_3\) là: \(\hept{\begin{cases}R_2=2R_3\\U_2=U_3\end{cases}}\)

\(\rightarrow I_3=2I_2\left(1\right)\)

\(I_2+I_3=I_m=\frac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}I_2=\frac{1}{2}A\\I_3=1A\end{cases}}\)

c. Cường độ dòng điện qua mạch lúc sau là: \(I_m'=\frac{I_m}{3}=\frac{1,5}{3}=0,3A\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc sau là: \(R_{tđ}'=R_x+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=R_x+\frac{6.3}{6+3}=R_x+2\)

Điện trở \(R_x\) là: \(I_m'=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}'}\)\(\rightarrow\frac{9}{R_x+2}=0,3\rightarrow R_x=28\Omega\)