Trắc nghiệmCâu hỏi 1Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?"Khúc nhạc đưa mọi người vào giất ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, chang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những no toan vất vả đời thường." (Theo Đào Ngọc Dung) 1 2 3 4Câu hỏi 2Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng...
Đọc tiếp
Trắc nghiệmCâu hỏi 1Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Khúc nhạc đưa mọi người vào giất ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, chang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những no toan vất vả đời thường."
(Theo Đào Ngọc Dung)
Câu hỏi 2Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả?
- dám sát, no nê
- giảng giải, nợ nần
- ung dung, nao lúng
- dắc rối, lưu luyến
Câu hỏi 3Khổ thơ sau đây có mấy từ chép sai?
"Tuổi con là tuổi ngựa
Nhưng mẹ ơi, đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách bể
Con tìm về với mẹ
Ngựa con sẽ nhớ đường."
(Xuân Quỳnh)
Câu hỏi 4Theo bài tập đọc "Kéo co", khi kéo co cần đủ mấy keo?
Câu hỏi 5Những câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa"
(Trần Đăng Khoa)
- so sánh
- đảo ngữ
- nhân hóa
- so sánh và nhân hóa
Câu hỏi 6Câu nào dưới đây là câu kể "Ai làm gì?" ?
- Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.
- Tối đến, chúng em cùng nhau học bài.
- Trời cao và trong xanh.
- Cô em là nhà văn nổi tiếng.
Câu hỏi 7Câu hỏi nào dưới đây không dùng để hỏi?
- Cậu ăn cơm chưa?
- Cậu có đi chơi không?
- Bao giờ câu đi du lịch?
- Cậu có thể cho tớ mượn chiếc xe đạp này không?
Câu hỏi 8Từ nào sau đây không cùng nghĩa với các từ còn lại?
- quyết tâm
- quyết chí
- tiên quyết
- kiên quyết
Câu hỏi 9Dòng nào sau đây gồm các động từ?
- xinh đẹp, học hành
- múa hát, nấu ăn
- đồ ăn, bài hát
- học tập, cao lớn
Câu hỏi 10Giải câu đố sau:
Để nguyên tên một ngôi sao
Bỏ dấu thì lại ngạt ngào hương thơm.
Từ bỏ dấu là từ nào?
Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ:
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng
Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm".
Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. "Làn da ngăm rám nắng" là làn da đặc trưng của người dân vùng chài, vốn đã trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, nay ánh lên sự mạnh mẽ, rắn rỏi. Bước xuống đất liền từ con thuyền chòng chành cập bến, các anh giống như những Thạch Sanh vùng biển: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Không chỉ làn da mà còn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ "cả thân hình" đều nồng thở cái hương vị mặn mòi của biển cả. "Vị xa xăm" là hương vị từ phương xa, là gió đại dương, là muối đại dương, là nắng đại dương, là hơi thở của đại dương nữa, "xa xăm" vốn là cảm nhận của thị giác, chỉ sự xa xôi, mơ hồ; nay được kết hợp với từ chỉ xúc giác “vị” khiến cho câu thơ trở nên tinh tế vô cùng. Trong từ "nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười... đều sáng bừng sự sống.
Cùng với các chàng trai vùng chài là những con thuyền "bạn người đi biển":
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm