Câu 1: Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường?
Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch (dương lịch).
- Chữ viết:
+ Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái.
+ Người La Mã kế thừa thành tựu của người Hi Lạp để sáng tạo ra mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV,...).
- Văn học: phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại, kịch và thơ.
- Sử học: xuất hiện nhiều nhà sử học lớn và các tác phẩm sử học nổi tiếng, như:
+ Tác phẩm Lịch sử của hê-rô-đốt.
+ Tác phẩm Lịch sử chiến tranh Pê-lô-pô-nê của Tu-xi-đít.
+ Tác phẩm Thông sử của Pô-li-biu-xơ.
- Khoa học tự nhiên: nhiều nhà khoa học nổi tiếng, nhiều định lí, định đề khoa học có giá trị khái quát cao. Ví dụ: Định lí Pi-ta-go, Định lí Ta-lét, Tiên đề Ơ-cơ-lít,...
- Kiến trúc – điêu khác: có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga và các tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ.
Chữ viết
Sáng tạo ra hệ chữ cái la tinh và chữ số La Mã.
Văn học
Thần thoại, kịch, thơ , I-li-át(Hy Lạp) , Xô-phốc(Ơ-đíp) làm vua.
Khoa khọc
Có nhiều nhà khoa học: Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét,...
Lịch pháp
Làm ra lịch (dương)
Sử học
Hê-rô-đốt, Tuy-xi-dít, Pô-li-bi-út,...
Kiến trúc điêu khắc
Thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, Nữ thần Atêna, đấu trường Cô-li-dê(La Mã),...
- Là quê hương của ba tôn giáo lớn: đạo Do Thái, đạo Cơ Đốc và đạo Hồi. Đây là ba tôn giáo chi phối, dẫn dắt đời sống tinh thần của khoảng 1/2 dân số thế giới.
- Có nhiều công trình kiến trúc cổ: công trình xây dựng bằng đất sét, bằng đá. Nhiều công trình nổi danh trong lịch sử còn tồn tại đến ngày nay như vườn treo và hệ thống cầu cống của các triều đại Babilon, các nhà thờ Hồi giáo, Cơ Đốc giáo,...
- Là nơi để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, tư tưởng: các kinh đạo Hồi, Do Thái, Cơ Đốc là những tác phẩm có ý nghĩa triết học, tư tưởng vĩ đại. Hàng trăm câu chuyện trong “Ngàn lẻ một đêm” và “Ngàn lẻ một ngày” là những tác phẩm văn học sống mãi với thời gian. Nó là bậc thầy trong nghệ thuật tu từ, hành văn và chứa đựng một kho tàng khổng lồ những ý tưởng,...
Cô ơi nếu được cô tick cho em nhé!
Tôn giáo: – Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.
– Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng
Chữ viết và văn học: - Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…
Khoa học tự nhiên:
– Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.
– Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh
Kiến trúc và điêu khắc
– Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.
Cô ơi cô tick cho em nhé!
Tôn giáo:
Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin - đu - tôn giáo thịnh hành ở Ấn Độ cho đến ngày nay.
Đạo Phật có sự phân hóa thành giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp - ta.
Hồi giáo được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê - li.
Chữ viết: chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin - đi ngày nay.
Văn học:
Đa dạng - phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại,…
Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ - kun - tơ - la của Ka - li - đa - sa…
Kiến trúc - điêu khắc:
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin - đu giáo và Hồi giáo.
Công trình tiêu biểu: chùa hang A - gian - ta; đền Kha - giu - ra - hô; Lăng Taj Mahanl
Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo(đặc biệt là Phật giáo). Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Về Văn học thì phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ,...
Một số cách giữ gìn, phát huy truyền sống hiếu học là
- Đi học và luôn hoàn thành bài tập đầy đủ.
- Chăm chỉ học tập, tìm hiểu thêm ở ngoài sgk để mở mang vốn kiến thức.
- Chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu trong giờ học.
- Ngoài việc tập trung vào các môn học văn hóa thì chúng ta phải thường xuyên tham gia vào các hoạt động ngoài giờ để nâng cao kỹ năng sống và hoàn thiện bản thân hơn.
Do sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời không đều trên bề mặt Trái Đất. Nên nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn và thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Nơi đó hình thành nên đới nóng. Và ngược lại.
Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.
+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.
- Kinh tế:
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…
+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.
+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.