em hãy đóng vai một cái cây và tả lại mùa xuân trên quê hương em
giúp tui vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hiện nay rất nhiều học sinh lơ là việc học,bỏ bê bài vở,ham mê thú vui.Một số bạn chỉ vì không học bài nên bài kiểm tra "có" 2 điểm trong khi các lần khác các bạn được "những" tám điểm,chím điểm.Chao ôi!Các bạn chỉ vì ham mê thú vui trước mắt mà lười học để lại hậu quả khó mà lường trước được.Chính vì thế các bạn học sinh hãy chăm chỉ học tập nhé để tránh tình trạng kết quả học hành giảm sút,kiến thức mất đi.Hơn thế nữa các bậc phụ huynh sẽ nói rằng:"Trời ơi"!Con lười học quá! hay người ngoài nhìn vào mà đánh giá :"Ô hay"!Trẻ con thời nay lười học quá! Gi chú "?" là trợ từ
olm chào em, Olm là hệ thống giáo dục trực tuyến. Có chương trình giáo dục từ mẫu giáo đến lớp 12. Tiếng việt cũng là một môn học rất quan trọng. Giữ gìn và phát huy tiếng việt là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của ngành giáo dục. Vì ngôn ngữ của một quốc gia thể hiện sự tồn vong của nhà nước đó. Một nước không thể tồn tại nếu không có ngôn ngữ và tiền tệ riêng.
Với lại bây giờ công nghệ 4.0 cái gì mình chưa biết, chưa hiểu rõ thì mình có thể vào olm để được trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng tri thức olm để có thể có kiến thức về nhiều mặt cuộc sống, cũng như có sự lựa chọn tốt nhất cho mình.
Từ những lập luận cho thấy tầm quan trọng của tiếng việt. Nên em có thể hỏi môn tiếng việt diễn đàn hỏi đáp em nhé. Tất nhiên là khi cô Hoài đang quản lí diễn đàn hỏi đáp thì điều này là được phép và còn rất tốt nữa!
Cô Hoài hy vọng olm sẽ trở thành từ điển điện tử, bách khoa toàn thư.
Tham khảo:
Tôi đã đi nhiều nơi trên đất nước, những vùng thị thành giàu có cho đến những vùng nông thôn bình dị, nhưng nơi mà tôi thấy đẹp nhất vẫn là nơi tôi sinh ra và lớn lên - quê hương tôi.
Quê hương tôi là một vùng quê trù phú, tốt tươi. Vào những ngày nắng nóng oi bức, tôi rủ lũ bạn ra rừng bạch đàn hóng mát. Mắc võng trong rừng bạch đàn, nghe tiếng lá cây thầm thì, nhìn con sông êm ả chảy xuôi mà lòng tôi có cảm giác sảng khoái lạ thường. Nhìn lên trời cao, trời xanh biếc không một gợn mây, cao và rộng. Những khoảng trời bình yên như được nhuốm màu vàng của nắng lung linh, huyền ảo. chỉ thấy mấy chú bướm vàng mải chơi, quên cả đường về. Gió lên, mát rượi. Gió làm những khóm cỏ rung rinh, làm con diều bay cao vút, mang theo những ước mơ, những khát vọng của chúng tôi. Diều cũng là một niềm vui của trẻ thơ. Xa xa, chúng tôi nhìn thấy một vườn lựu, hoa đỏ thẫm giữa những chùm lá xanh mướt. Hoa lựu như những hạt nắng được chiếu vào vườn để làm cho khu vườn thêm rực rỡ. Cả khu vườn như một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp!
Quê hương tôi thật đẹp! Tôi yêu quê nhiều lắm!
Tham khảo:
Tôi đã đi nhiều nơi trên đất nước, những vùng thị thành giàu có cho đến những vùng nông thôn bình dị, nhưng nơi mà tôi thấy đẹp nhất vẫn là nơi tôi sinh ra và lớn lên - quê hương tôi.
Quê hương tôi là một vùng quê trù phú, tốt tươi. Vào những ngày nắng nóng oi bức, tôi rủ lũ bạn ra rừng bạch đàn hóng mát. Mắc võng trong rừng bạch đàn, nghe tiếng lá cây thầm thì, nhìn con sông êm ả chảy xuôi mà lòng tôi có cảm giác sảng khoái lạ thường. Nhìn lên trời cao, trời xanh biếc không một gợn mây, cao và rộng. Những khoảng trời bình yên như được nhuốm màu vàng của nắng lung linh, huyền ảo. chỉ thấy mấy chú bướm vàng mải chơi, quên cả đường về. Gió lên, mát rượi. Gió làm những khóm cỏ rung rinh, làm con diều bay cao vút, mang theo những ước mơ, những khát vọng của chúng tôi. Diều cũng là một niềm vui của trẻ thơ. Xa xa, chúng tôi nhìn thấy một vườn lựu, hoa đỏ thẫm giữa những chùm lá xanh mướt. Hoa lựu như những hạt nắng được chiếu vào vườn để làm cho khu vườn thêm rực rỡ. Cả khu vườn như một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp!
Quê hương tôi thật đẹp! Tôi yêu quê nhiều lắm!
Ngẫm về thiên chức người cầm bút, nhà văn Nguyễn Minh Châu từng chia sẻ: “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường…Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực”. Nhà văn cũng từng chia sẻ một quan niệm sâu xa khác về điều này khi cho rằng: “Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Qua hình tượng người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa”, ta càng thấm thía hơn thiên chức của Nguyễn Minh Châu trong những trang văn nghệ thuật.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã gửi tới người đọc một quan niệm, một cái nhìn hết sức sâu sắc về vai trò của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Nhà văn nói đến hành trình “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người” phải chăng ý muốn nói đến những vẻ đẹp cao quý, không phô lộ mà khuất lấp, ẩn tàng thậm chí nhiều lúc còn nương náu dưới một cái vỏ xấu xí, thôi ráp như hạt ngọc ẩn sâu trong lòng con trai. Quan điểm của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã góp một cái nhìn sâu sắc về “thiên chức của nhà văn trong quá trình sáng tác văn học”.
Khi miêu tả người đàn bà hàng chài, thiên chức của nhà văn được thể hiện trước hết ở những nét phác họa chân thực và niềm sẻ chia, thương cảm trước một nạn nhân của đói nghèo tăm tối. Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, người đàn bà mang thân hình cao lớn, thô kệch. Khuôn mặt rỗ, sắc mặt tái ngắt với vẻ mặt đầy mệt mỏi. Áo bạc phếch còn nửa thân dưới thì ướt sũng. Những hình ảnh, những nét vẽ ấy đã phác họa chân thực chân dung người đàn bà hàng chài khiến ta cảm tưởng như đó là một người phụ nữ bước từ cuộc đời vào trang văn. Trong văn học, ta đã bắt gặp nhiều cảnh tượng cái đói bủa vây, dồn đẩy cuộc sống con người xuống cùng cực đến mức phải ăn cháo cám, “làm no” bằng cách ăn đất sét. Còn ở đây, cái đói buộc họ phải ăn xương rồng luộc chấm muối – một loài cây hoang dại, đắng chát. Cuộc sống lam lũ, cực khổ của người đàn bà càng tăng lên gấp bội phần khổ đau với những tháng ngày bị chồng đánh đập. Những trận đòn mụ phải gánh nhiều như cơm bữa, bị đánh đến thừa sống thiếu chết. Người đàn bà ấy cam chịu đón nhận đòn roi như thể mình là người mang lỗi, không van xin, chối tội, thanh minh, không chống trả hay trốn chạy. Tất cả những tháng ngày ấy, mụ đều đứng im chịu đòn như một tảng đá nhẫn nhục.
Xem thêm: Phong cách nghệ thuật của Quang Dũng, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm
Thiên chức của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi miêu tả hình tượng người đàn bà hàng chài còn được thể hiện ở sự trân trọng, ngợi ca những nét đẹp phẩm chất, tâm hồn người phụ nữ này. Đó là một người phụ nữ giàu đức hy sinh và rộng lòng vị tha. Vì con mà mụ buộc phải gửi thằng Phác lên bờ để không phải suốt ngày chứng kiến cảnh bố đánh đập mẹ. Dù bị đánh đập dã man, người đàn bà ấy vẫn không bỏ chồng để có người đàn ông chèo chống lúc phong ba, biển động, để các con của mụ có cha, nhà mụ có nóc. Mụ nhẫn nhục chịu khổ đau như vậy cũng một phần vì chồng mình, coi đó là một cách sẻ chia bất đắc dĩ khi người chồng bế tắc, mất cân bằng.
Một nét đẹp tâm hồn nữa ở người đàn bà hàng chài mà nhà văn Nguyễn Minh Châu đã gửi gắm rất khéo léo đó chính là tâm hồn sâu sắc, thấu trải lẽ đời. Mục đích Đẩu gọi người đàn bà lên tòa án huyện là để giải phóng giúp mụ, khuyên mụ bỏ chồng. Nhưng kết quả là Đẩu vẫn không thể thuyết phục được sau khi nghe người đàn bà tâm sự. Người đàn bà hàng chài nhận thức được vì xấu, mặt rỗ nên mình ế muộn, nói không quá lời thì người chồng chính là ân nhân cuộc đời mụ. Hơn nữa, với mụ thì chồng mình là người hiền lành, chỉ hơi cục tính, trước đây chưa bao giờ đánh đập mụ. Cái thói vũ phu không phải là bản chất vốn có của người chồng. Bản thân mụ lúc nào cũng thấy có lỗi vì đẻ nhiều, nhà nghèo nên gánh nặng mưu sinh lúc nào cũng đè nặng lên vai người chồng. Theo như mụ nói, thì vì quá khổ, nên chồng mụ mới đánh chửi – một hành xử tiêu cực của kẻ bị dồn vào cảnh cùng đường. Chẳng những thế, trên thuyền cũng cần có một người đàn ông chèo chống, tấm lưng như lưng gấu của gã tuy đáng sợ nhưng lại là nơi vững chãi để mẹ con mụ dựa vào.
a. Chủ ngữ: Hoa mai
Vị ngữ: thường nở vào mùa xuân.
b. Chủ ngữ: Hoa mai
Vị ngữ: thường có màu vàng
c. Trạng ngữ: mỗi khi thấy hoa mai
Chủ ngữ (1): em
Vị ngữ (1): nghĩ đến Tết.
Chủ ngữ (2): không khí
Vị ngữ (2): vui vẻ
Tham khảo
Ngẫm về thiên chức người cầm bút, nhà văn Nguyễn Minh Châu từng chia sẻ: “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường…Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực”. Nhà văn cũng từng chia sẻ một quan niệm sâu xa khác về điều này khi cho rằng: “Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Qua hình tượng người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa”, ta càng thấm thía hơn thiên chức của Nguyễn Minh Châu trong những trang văn nghệ thuật.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã gửi tới người đọc một quan niệm, một cái nhìn hết sức sâu sắc về vai trò của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Nhà văn nói đến hành trình “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người” phải chăng ý muốn nói đến những vẻ đẹp cao quý, không phô lộ mà khuất lấp, ẩn tàng thậm chí nhiều lúc còn nương náu dưới một cái vỏ xấu xí, thôi ráp như hạt ngọc ẩn sâu trong lòng con trai. Quan điểm của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã góp một cái nhìn sâu sắc về “thiên chức của nhà văn trong quá trình sáng tác văn học”.
Khi miêu tả người đàn bà hàng chài, thiên chức của nhà văn được thể hiện trước hết ở những nét phác họa chân thực và niềm sẻ chia, thương cảm trước một nạn nhân của đói nghèo tăm tối. Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, người đàn bà mang thân hình cao lớn, thô kệch. Khuôn mặt rỗ, sắc mặt tái ngắt với vẻ mặt đầy mệt mỏi. Áo bạc phếch còn nửa thân dưới thì ướt sũng. Những hình ảnh, những nét vẽ ấy đã phác họa chân thực chân dung người đàn bà hàng chài khiến ta cảm tưởng như đó là một người phụ nữ bước từ cuộc đời vào trang văn. Trong văn học, ta đã bắt gặp nhiều cảnh tượng cái đói bủa vây, dồn đẩy cuộc sống con người xuống cùng cực đến mức phải ăn cháo cám, “làm no” bằng cách ăn đất sét. Còn ở đây, cái đói buộc họ phải ăn xương rồng luộc chấm muối – một loài cây hoang dại, đắng chát. Cuộc sống lam lũ, cực khổ của người đàn bà càng tăng lên gấp bội phần khổ đau với những tháng ngày bị chồng đánh đập. Những trận đòn mụ phải gánh nhiều như cơm bữa, bị đánh đến thừa sống thiếu chết. Người đàn bà ấy cam chịu đón nhận đòn roi như thể mình là người mang lỗi, không van xin, chối tội, thanh minh, không chống trả hay trốn chạy. Tất cả những tháng ngày ấy, mụ đều đứng im chịu đòn như một tảng đá nhẫn nhục.
Xem thêm: Soạn Bài Tính Thống Nhất Về Chủ Đề Của Văn Bản
Thiên chức của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi miêu tả hình tượng người đàn bà hàng chài còn được thể hiện ở sự trân trọng, ngợi ca những nét đẹp phẩm chất, tâm hồn người phụ nữ này. Đó là một người phụ nữ giàu đức hy sinh và rộng lòng vị tha. Vì con mà mụ buộc phải gửi thằng Phác lên bờ để không phải suốt ngày chứng kiến cảnh bố đánh đập mẹ. Dù bị đánh đập dã man, người đàn bà ấy vẫn không bỏ chồng để có người đàn ông chèo chống lúc phong ba, biển động, để các con của mụ có cha, nhà mụ có nóc. Mụ nhẫn nhục chịu khổ đau như vậy cũng một phần vì chồng mình, coi đó là một cách sẻ chia bất đắc dĩ khi người chồng bế tắc, mất cân bằng.
Một nét đẹp tâm hồn nữa ở người đàn bà hàng chài mà nhà văn Nguyễn Minh Châu đã gửi gắm rất khéo léo đó chính là tâm hồn sâu sắc, thấu trải lẽ đời. Mục đích Đẩu gọi người đàn bà lên tòa án huyện là để giải phóng giúp mụ, khuyên mụ bỏ chồng. Nhưng kết quả là Đẩu vẫn không thể thuyết phục được sau khi nghe người đàn bà tâm sự. Người đàn bà hàng chài nhận thức được vì xấu, mặt rỗ nên mình ế muộn, nói không quá lời thì người chồng chính là ân nhân cuộc đời mụ. Hơn nữa, với mụ thì chồng mình là người hiền lành, chỉ hơi cục tính, trước đây chưa bao giờ đánh đập mụ. Cái thói vũ phu không phải là bản chất vốn có của người chồng. Bản thân mụ lúc nào cũng thấy có lỗi vì đẻ nhiều, nhà nghèo nên gánh nặng mưu sinh lúc nào cũng đè nặng lên vai người chồng. Theo như mụ nói, thì vì quá khổ, nên chồng mụ mới đánh chửi – một hành xử tiêu cực của kẻ bị dồn vào cảnh cùng đường. Chẳng những thế, trên thuyền cũng cần có một người đàn ông chèo chống, tấm lưng như lưng gấu của gã tuy đáng sợ nhưng lại là nơi vững chãi để mẹ con mụ dựa vào.
Nguyễn Minh Châu có lẽ thực hiện thành công thiên chức nhà văn của mình khi qua những trang văn “Chiếc thuyền ngoài xa”, ông đã gửi gắm thiên chức của người đàn bà mộc mạc, tự nhiên và sâu sắc rằng người đàn bà trên thuyền phải sống vì các con. Cuộc sống gia đình người đàn bà hàng chài không phải lúc nào cũng chỉ có đòn roi nước mắt mà cũng có những lúc vợ chồng, con cái thuận hòa, vui vẻ. Người đọc qua đây cũng nhận ra rằng khi đứng trước một tác phẩm cần có cái nhìn con người, đời sống một cách đa diện nhiều chiều. Với bản thân người đàn bà hàng chài, quá khứ với mụ là một may mắn, hiện tại là nạn nhân nhưng tương lai sẽ vì con vì chứ phận làm vợ làm mẹ mà cố gắng sống. Người chồng trong quá khứ là ân nhân người đàn bà hàng chài phải biết ơn, hiện tại là nạn nhân mụ thương cảm và sẻ chia, phải thừa nhận rằng bản chất không hề xấu và trân trọng vai trò không thể thiếu của người chồng.
Nhà văn Đặng Thai Mai từng nói: “Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người”. Trong “Chiếc thuyền ngoài xa”, Nguyễn Minh Châu đã hướng ngòi bút của mình đến con người, một cách chân thực và sâu sắc, ông đã phác họa đậm nét chân dung tâm hồn người đàn bà hàng chài, đem đến cho người đọc cái nhìn sâu rộng hơn về con người, về đời sống.
Ngẫm về thiên chức người cầm bút, nhà văn Nguyễn Minh Châu từng chia sẻ: “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường…Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực”. Nhà văn cũng từng chia sẻ một quan niệm sâu xa khác về điều này khi cho rằng: “Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Qua hình tượng người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa”, ta càng thấm thía hơn thiên chức của Nguyễn Minh Châu trong những trang văn nghệ thuật.Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã gửi tới người đọc một quan niệm, một cái nhìn hết sức sâu sắc về vai trò của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Nhà văn nói đến hành trình “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người” phải chăng ý muốn nói đến những vẻ đẹp cao quý, không phô lộ mà khuất lấp, ẩn tàng thậm chí nhiều lúc còn nương náu dưới một cái vỏ xấu xí, thôi ráp như hạt ngọc ẩn sâu trong lòng con trai. Quan điểm của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã góp một cái nhìn sâu sắc về “thiên chức của nhà văn trong quá trình sáng tác văn học”.
Khi miêu tả người đàn bà hàng chài, thiên chức của nhà văn được thể hiện trước hết ở những nét phác họa chân thực và niềm sẻ chia, thương cảm trước một nạn nhân của đói nghèo tăm tối. Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, người đàn bà mang thân hình cao lớn, thô kệch. Khuôn mặt rỗ, sắc mặt tái ngắt với vẻ mặt đầy mệt mỏi. Áo bạc phếch còn nửa thân dưới thì ướt sũng. Những hình ảnh, những nét vẽ ấy đã phác họa chân thực chân dung người đàn bà hàng chài khiến ta cảm tưởng như đó là một người phụ nữ bước từ cuộc đời vào trang văn. Trong văn học, ta đã bắt gặp nhiều cảnh tượng cái đói bủa vây, dồn đẩy cuộc sống con người xuống cùng cực đến mức phải ăn cháo cám, “làm no” bằng cách ăn đất sét. Còn ở đây, cái đói buộc họ phải ăn xương rồng luộc chấm muối – một loài cây hoang dại, đắng chát. Cuộc sống lam lũ, cực khổ của người đàn bà càng tăng lên gấp bội phần khổ đau với những tháng ngày bị chồng đánh đập. Những trận đòn mụ phải gánh nhiều như cơm bữa, bị đánh đến thừa sống thiếu chết. Người đàn bà ấy cam chịu đón nhận đòn roi như thể mình là người mang lỗi, không van xin, chối tội, thanh minh, không chống trả hay trốn chạy. Tất cả những tháng ngày ấy, mụ đều đứng im chịu đòn như một tảng đá nhẫn nhục.Tham khảo
Vùng đất Tiền Giang, nơi em sinh ra và lớn lên, mang trong mình những cảm xúc đặc biệt và đậm đà. Tiền Giang là một vùng đất phồn hoa, nằm bên dòng sông Tiền, một con sông trù phú và mạnh mẽ. Nhìn từ xa, những cánh đồng lúa bạt ngàn trải dài, tạo nên một khung cảnh tươi mát và thơ mộng. Cảm xúc đầu tiên khi đặt chân đến Tiền Giang là sự ấm áp và mến khách của người dân nơi đây. Họ luôn chào đón mọi người bằng nụ cười thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ. Điều này tạo nên một không gian yên bình và hòa thuận, khiến em cảm thấy an lành và tự tin. Tiền Giang còn nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp. Những ngôi chùa cổ kính, những cánh đồng xanh mướt, và những con kênh mênh mông tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt vời. Mỗi lần em đi dạo bên bờ sông Tiền, em cảm nhận được sự thanh bình và sự hài hòa của thiên nhiên, khiến em cảm thấy thật gần gũi và yêu mến vùng đất này. Không chỉ có thiên nhiên tuyệt vời, Tiền Giang còn có nền văn hóa đa dạng và phong phú. Những lễ hội truyền thống như lễ hội nghề trồng cây ăn quả, lễ hội đua ghe, hay lễ hội bắn pháo hoa đều mang trong mình những giá trị văn hóa sâu sắc và độc đáo. Tham gia vào những lễ hội này, em cảm nhận được sự hào hứng và sự sôi động của người dân địa phương, khiến em thấy tự hào về vùng đất Tiền Giang. Vùng đất Tiền Giang là nơi em gắn bó và yêu thương. Em tự hào về những giá trị văn hóa và thiên nhiên tuyệt vời mà nơi đây mang lại. Tiền Giang là một vùng đất đáng sống và đáng khám phá, nơi em luôn muốn trở về và khám phá thêm nhiều điều mới mẻ.
giờ biến thành cây là bít mà =))