Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AC\\KH\perp AC\end{matrix}\right.=>AB//KH\)
b) Ta có:
\(\widehat{ABK}=\widehat{BKI}\left(=60^o\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> AB//KI
c) AB//HK = > \(\widehat{ABK}+\widehat{HKB}=180^o\)
Mà: \(\widehat{ABK}=\widehat{BKI}\)
\(=>\widehat{BKI}+\widehat{HKB}=180^o\)
=> \(\widehat{HKI}\) là góc bẹt hay H, K, I thẳng hàng
Gọi số ban đầu có dạng: \(\overline{abc}\)
a) Sau khi thêm chữ số 5 vào ban trái thì ta có số: \(\overline{5abc}\)
\(\overline{5abc}=5000+\overline{abc}\)
=> Số đó tăng thêm 5000 đơn vị
b) Sau khi thêm chữ số 3 vào trên trái thì ta có: \(\overline{3abc}\)
\(\overline{3abc}=3000+\overline{abc}\)
=> Số đó tăng thêm 3000 đơn vị
a) Ta có:
\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=45^o\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> DE//BC
b) Ta có:
\(\widehat{FEC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> EF//BC
c) Ta có: DE//BC
=> \(\widehat{DEC}+\widehat{ECB}=180^o\) (trong cùng phía)
Mà: \(\widehat{FEC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)
\(=>\widehat{FEC}+\widehat{ECB}=180^o\)
\(=>\widehat{DEF}\) là góc bẹt
=> D, E, F thẳng hàng
a) Ta có:
\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\left(=55^o\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> AM//BC
b) Ta có:
\(\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\left(=40^o\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> AN//BC
c) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\\ =>\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\\ =>\widehat{BAC}=180^o-55^o-40^o=85^o\)
\(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=55^o+85^o+40^o=180^o\)
=> \(\widehat{MAN}\) là góc bẹt => M, A, N thẳng hàng
\(a)\dfrac{5}{x+7}=\dfrac{-14}{x-5}\left(x\ne-7;x\ne5\right)\\ \Leftrightarrow-14\left(x+7\right)=5\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow-14x-98=5x-25\\ \Leftrightarrow5x+14x=-98+25\\ \Leftrightarrow19x=-73\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{73}{19}\left(tm\right)\\ b)\dfrac{3}{3x-2}=\dfrac{1}{x+1}\left(x\ne\dfrac{2}{3};x\ne-1\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x+1\right)=3x-2\\ \Leftrightarrow3x+3=3x-2\\ \Leftrightarrow3=-2\)
=> Pt vô nghiệm
\(c)\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{1}{x+1}+1\left(x\ne2;x\ne-1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{x+2}{x+1}\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x=x^2-4\\ \Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)
\(d)\dfrac{x+6}{x+5}+\dfrac{3}{2}=2\left(x\ne-5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{3\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+6\right)+3\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+12+3x+15=4\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow5x+27=4x+20\\ \Leftrightarrow5x-4x=20-27\\ \Leftrightarrow x=-7\left(tm\right)\)
e: ĐKXĐ: x<>3
\(\dfrac{x+5}{x-3}+2=\dfrac{2}{x-3}\)
=>\(\dfrac{x+5+2x-6}{x-3}=\dfrac{2}{x-3}\)
=>3x-1=2
=>3x=3
=>x=1(nhận)
f: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{3x+5}{x+1}+\dfrac{2}{x}=3\)
=>\(\dfrac{3x+3+2}{x+1}+\dfrac{2}{x}=3\)
=>\(\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{2}{x}=0\)
=>\(\dfrac{2x+2x+2}{x\left(x+1\right)}=0\)
=>4x+2=0
=>4x=-2
=>\(x=-\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)
g: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;2\right\}\)
\(\dfrac{x+3}{x-2}+\dfrac{x+2}{x-3}=2\)
=>\(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=2\)
=>\(\dfrac{x^2-9+x^2-4}{x^2-5x+6}=2\)
=>\(2\left(x^2-5x+6\right)=2x^2-13\)
=>-10x+12=-13
=>-10x=-25
=>\(x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\)
h: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3\right\}\)
\(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{3}{x-3}=\dfrac{3x-20}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
=>\(\dfrac{2\left(x-3\right)-3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x-20}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
=>\(2x-6-3x+6=3x-20\)
=>3x-20=-x
=>4x=20
=>x=5(nhận)
8. Gọi số vé loại I và loại II lần lượt là x và y
ĐK: x,y > 0
Tổng số vé bán được là 500 vé `=> x+y=500` (1)
Tổng số tiền vé bán được là 44500000 đồng nên ta có pt:
`100000x+75000y=44500000`
`<=>4x+3y=1780` (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\4x+3y=1780\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=280\\y=220\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...
6. Gọi nhóm bạn trẻ có `x` (người)
ĐK: x ∈ N*
Mỗi người góp số tiền là: \(\dfrac{240}{x}\) (triệu)
Sau khi thêm thì tổng số người có trong nhóm là: \(x+2\) (người)
Sau khi thêm thì mỗi người góp: \(\dfrac{240}{x+2}\) (triệu)
Mà sau khi thêm người thì số tiền góp của mỗi người giảm đi 4 triệu nên ta có pt:
\(\dfrac{240}{x}-4=\dfrac{240}{x+2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{240}{x}-\dfrac{240}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{240\left(x+2\right)-240x}{x\left(x+2\right)}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{480}{x\left(x+2\right)}=4\\ \Leftrightarrow4x\left(x+2\right)=480\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)=120\\ \Leftrightarrow x^2+2x-120=0\\ \Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+12\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\left(tm\right)\\x=-12\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
a) R + R' = 5 + 6 = 11 > 18
=> (O) và (O') không giao nhau
b) R + R' = 9 + 3 = 12 > 2
=> (O) và (O') cắt nhau
c) R + R' = 8 + 5 = 13 = OO'
=> (O) và (O') tiếp xúc nhau
d) R + R' = 15 + 4 = 19 > 17
=> (O) và (O') cắt nhau
Bài 2:
\(a.\dfrac{5x-3}{x+2}-4=\dfrac{6}{x+2}\left(x\ne-2\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-3}{x+2}-\dfrac{6}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-3-6}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-9}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow5x-9=4\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow5x-9=4x+8\\ \Leftrightarrow5x-4x=8+9\\ \Leftrightarrow x=17\left(tm\right)\)
\(b.\dfrac{1}{x}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{-2}{x\left(x-2\right)}\left(x\notin\left\{0;2\right\}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-2}{x\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow x-2-x\left(x+2\right)=-2\\ \Leftrightarrow x-2-x^2-2x=-2\\ \Leftrightarrow-x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(c.\dfrac{7}{x-5}-2=\dfrac{3}{5-x}\left(x\ne5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{x-5}-2-\dfrac{3}{x-5}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{x-5}+\dfrac{3}{x-5}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{10}{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=\dfrac{10}{2}=5\\\Leftrightarrow x=5+5\\ \Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\)
Bài 3:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;2\right\}\)
\(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{-3x+2}{x^2-4}\)
=>\(\dfrac{x\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(x^2-2x-\left(x^2+x-2\right)=-3x+2\)
=>-3x+2=-3x+2
=>0x=0(luôn đúng)
Vậy: \(x\in R\backslash\left\{-2;2\right\}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)
=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)
=>\(x^2-3x+2+x^2+3x+2-2x^2-4=0\)
=>0x=0(luôn đúng)
vậy: \(x\in R\backslash\left\{2;-2\right\}\)
a) Căc cặp góc so le trong là:
\(\widehat{R_1}\) và \(\widehat{S_3}\)
\(\widehat{R_2}\) và \(\widehat{S_4}\)
Các cặp góc đồng vị là:
\(\widehat{S_1}\) và \(\widehat{R_1}\)
\(\widehat{S_2}\) và \(\widehat{R_2}\)
\(\widehat{S_3}\) và \(\widehat{R_3}\)
\(\widehat{S_4}\) và \(\widehat{R_4}\)
Các cặp góc trong cùng phía là:
\(\widehat{S_4}\) và \(\widehat{R_1}\)
\(\widehat{S_3}\) và \(\widehat{R_2}\)
b) Ta có:
\(\widehat{R_2}=120^o=>\widehat{S_2}=120^o\) (đồng vị)
\(\widehat{R_2}=120^o=>\widehat{S_3}=180^o-\widehat{R_2}=180^o-120^o=60^o\) (trong cùng phía)
\(\widehat{S_4}=120^o=>\widehat{R_4}=120^o\) (đồng vị)
\(\widehat{S_4}=120^o=>\widehat{R_1}=180^o-\widehat{S_4}=180^o-120^o=60^o\) (trong cùng phía)
\(\widehat{R_1}=60^o=>\widehat{S_1}=60^o\) (đồng vị)
\(\widehat{S_3}=60^o=>\widehat{R_3}=60^o\) (đồng vị)