K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thầy/cô ơi, giúp em với

12 tháng 4

A = \(\dfrac{15.3^{11}.4.27^4}{9^7}\)

A = \(\dfrac{3.5.3^{11}.4.\left(3^3\right)^4}{\left(3^2\right)^7}\)

A = \(\dfrac{3^{24}.4.5}{3^{14}}\)

A = 310.4.5

11 tháng 4

Có 3x-13/x-3=3+-4/x-3

Sra x thuộc 1,4,-4,-1

Vậy ....

Để \(\dfrac{3x-13}{x-3}\) nguyên thì \(3x-13⋮x-3\)

=>\(3x-9-4⋮x-3\)

=>\(-4⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

11 tháng 4

89 nhà bạn nhé!

11 tháng 4

Tớ nghĩ vậy!^^ thông cảm nhé!

12 tháng 4

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề góc tạo bởi hai tia chung gốc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                           Giải:

Cứ một tia chung gốc sẽ tạo với 51 - 1 tia còn lại 51 - 1 góc

Có 51 tia sẽ tạo được: (51 - 1) x 50 (góc)

Theo cách tính trên mỗi góc được tính hai lần nên thực tế số góc tạo thành là:

           (51 - 1) x 51 : 2  = 1275 (góc)

Kết luận: Với 51 tia chung gốc sẽ tạo được 1275 góc

 

 

14 tháng 4

Cảm ơn cô ạ ❤️❤️❤️❤️❤️

a: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=-7\)

=>\(\dfrac{2}{3}:x=-7-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{22}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{22}{3}=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{22}=-\dfrac{1}{11}\)

b: \(\dfrac{2}{3}:x=1,4-\dfrac{12}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}\cdot x=1,4-2,4=-1\)

=>\(x=-1:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{2}\)

c: \(\left(4,5-2x\right)\cdot\dfrac{11}{7}=\dfrac{11}{14}\)

=>\(4,5-2x=\dfrac{11}{14}:\dfrac{11}{7}=\dfrac{7}{14}=0,5\)

=>2x=4,5-0,5=4

=>x=4/2=2

d: \(\dfrac{3}{4}\cdot x=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{2}{3}\)

e: \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{5-24}{30}=\dfrac{-19}{30}\)

=>\(x=-\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{30}=-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{30}{19}=\dfrac{-150}{133}\)

f: \(\dfrac{6}{-x}=\dfrac{x}{-24}\)(ĐKXĐ: x<>0)

=>\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{x}{24}\)

=>\(x^2=144\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=12\left(nhận\right)\\x=-12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

g: \(\left(4x-5\right)\left(\dfrac{5}{4}x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\\dfrac{5}{4}x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=5\\\dfrac{5}{4}x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=2:\dfrac{5}{4}=2\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

a: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(4\cdot\widehat{bOc}+\widehat{bOc}=180^0\)

=>\(5\cdot\widehat{bOc}=180^0\)

=>\(\widehat{bOc}=36^0\)

=>\(\widehat{aOb}=4\cdot36^0=144^0\)

b: Om là phân giác của góc aOb

=>\(\widehat{aOm}=\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=72^0\)

On là phân giác của góc bOc

=>\(\widehat{bOn}=\widehat{cOn}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=18^0\)

\(\widehat{mOn}=\widehat{mOb}+\widehat{bOn}=18^0+72^0=90^0\)

a: Để A nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)

=>\(2x+4-5⋮x+2\)

=>\(-5⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b: Để A là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}A>=0\\2x-1⋮x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-1}{x+2}>=0\\x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{2}\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-3;3\right\}\)

c: Để A nguyên mà x là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\\x>=0\end{matrix}\right.\)

=>x=3

d: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà x lớn nhất

nên x=3

e: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà x là số nguyên nhỏ nhất

nên x=-7