Cho tứ giác ABCD có AB + BD \(_{^{ }\le}\) AC + CD. Chứng minh : AB < AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x-2=\left(x-2\right)^2\)
\(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x-2-1\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\) hoặc \(x-3=0\)
*) \(x-2=0\)
\(x=2\)
*) \(x-3=0\)
\(x=3\)
Vậy \(x=2;x=3\)
b) \(x+5=2\left(x+5\right)^2\)
\(2\left(x+5\right)^2-\left(x+5\right)=0\)
\(\left(x+5\right)\left[2\left(x+5\right)-1\right]=0\)
\(\left(x+5\right)\left(2x+10-1\right)=0\)
\(\left(x+5\right)\left(2x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow x+5=0\) hoặc \(2x+9=0\)
*) \(x+5=0\)
\(x=-5\)
*) \(2x+9=0\)
\(2x=-9\)
\(x=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy \(x=-5;x=-\dfrac{9}{2}\)
c) \(\left(x^2+1\right)\left(2x-1\right)+2x=1\)
\(\left(x^2+1\right)\left(2x-1\right)+2x-1=0\)
\(\left(x^2+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)
\(\left(2x-1\right)\left(x^2+1+1\right)=0\)
\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\) hoặc \(x^2+2=0\)
*) \(2x-1=0\)
\(2x=1\)
\(x=\dfrac{1}{2}\)
*) \(x^2+2=0\)
\(x^2=-2\) (vô lí)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)
d) Sửa đề:
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+x=-1\)
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+3+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(x^2+4=0\)
*) \(x+1=0\)
\(x=-1\)
*) \(x^2+4=0\)
\(x^2=-4\) (vô lí)
Vậy \(x=-1\)
Để xếp hạng hai người nhiều tuổi nhất ngồi cạnh nhau, ta có thể xem hai người này như một vị trí. Do đó ta có 4 đơn vị để xếp trên ghế dài.
Số cách sắp xếp 4 đơn vị trên ghế dài là 4! = 4 x 3 x 2 x 1 = 24.
Tuy nhiên, hai người nhiều tuổi nhất có thể ngồi bên trái hoặc bên phải của nhau, nên số cách xếp hạng 5 người trên ghế dài sao cho hai người nhiều tuổi nhất ngồi cạnh nhau là 24 x 2 = 48.
Bài 1:
Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)
Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)
Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)
=>∠ABD=∠BDC
=>∆ABD cân tại A
=>AD=BC=3cm
Vì ∆DBC vuông tại B
nên ∠BDC+∠C=90o
Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)
và ∠BDC=1/2 ∠ADC
=> ∠BCD=1/2∠C
Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o
- Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)
=>∠BEC=∠C
=>∆BEC cân tại B có ∠C=60o
=>∆BEC là ∆ cả cân cả đều
=> EC=BC=3cm
Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Bài 2:
Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)
=>∠ABC=∠ACB
+Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC
=>∠B1=∠B2=1/2∠ABC
+Ta có CE là tia pgiac ∠ACB
=>C1=C2=1/2∠ACB
Xét ∆
AEC và ΔADB có:
+∠A chung
+AB=AC
+C1=B1
=> ΔAEC = ΔADB
=> AE = AD
=>BCDE là hình thang cân
b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)
Ta có: ED//BC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)
Mà ∠DEB=∠EDC
Ta có:
+∠DEB+∠AED=180o (kề bù)
=>50o+∠AED=180o
=>∠AED=180o-50o=130o
=>∠AED=∠ADE=130o