K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: \(x\ne2\)

\(P=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x^2+8}{x^3-8}-\dfrac{4}{x^2+2x+4}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x^2+8}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}-\dfrac{4}{x^2+2x+4}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+4-x^2-8-4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-4x+8}{\left(x-2\right)\cdot\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{-2}{x^2+2x+4}\)

b:Sửa đề: Tìm giá trị lớn nhất của -2P

 Đặt A=-2P

\(=-2\cdot\dfrac{-2}{x^2+2x+4}=\dfrac{4}{\left(x+1\right)^2+3}< =\dfrac{4}{3}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1(nhận)

g: \(\left(x+3\right)^2-\left(x-4\right)\left(x+4\right)=1\)

=>\(x^2+6x+9-x^2+16=1\)

=>6x=1-9-16=-8-16=-24

=>x=-4

i: \(\left(x-5\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=1\)

=>\(x^2-10x+25-\left(x^2-9\right)=1\)

=>\(x^2-10x+25-x^2+9=1\)

=>-10x=1-25-9=-24-9=-33

=>\(x=\dfrac{33}{10}\)

j: \(3\left(x+2\right)^2+\left(2x-1\right)^2-7\left(x+3\right)\left(x-3\right)=36\)

=>\(3\left(x^2+4x+4\right)+4x^2-4x+1-7\left(x^2-9\right)=36\)

=>\(3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2+63=36\)

=>8x+76=36

=>8x=-40

=>x=-5

o: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)^2=-19\)

=>\(x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6\left(x^2-2x+1\right)=-19\)

=>\(6x^2+2-6x^2+12x-6=-19\)

=>12x-4=-19

=>12x=-15

=>\(x=-\dfrac{15}{12}=-\dfrac{5}{4}\)

31 tháng 7

\(a.A=5xy^2+xy-3xy^2-x^2y+2xy+x^2y-2xy^2+xy+4\\ =\left(5xy^2-3xy^2-2xy^2\right)+\left(xy+2xy+xy\right)+\left(-x^2y+x^2y\right)+4\\ =4xy+4\)

Bậc của A là: 2 

b. Thay `x=2;y=1` vào A ta có:  

\(A=4\cdot2\cdot1+4=12\) 

\(c.A+B=-2xy+1\\ =>B=-2xy+1-A\\ =>B=\left(-2xy+1\right)-\left(4xy+4\right)\\ =-2xy+1-4xy-4\\ =-6xy-3\)

31 tháng 7

`A = 5x y^2 + xy - 3xy^2 - x^2 y + 2xy + x^2 y - 2xy^2 + xy + 4`

`= (5x y^2  - 3xy^2 - 2xy^2) + (x^2 y - x^2 y) + (2xy + xy + xy) + 4`

`= 0 + 0 + 4xy + 4`

`= 4xy + 4`

Bậc: 2

b) Thay `x = 2; y = 1` vào `A` ta được: 

`A = 4 . 2 . 1 + 4 = 8 + 4 = 12`

c) Ta có: `A + B = -2xy + 1`

`=> B =  -2xy + 1 - A`

`=> B =  -2xy + 1 - (4xy + 4)`

`=> B =  -2xy + 1 - 4xy - 4`

`=> B =  -6xy - 3`

Vậy ....

 

31 tháng 7

Ta có: 

\(G=x^2+y^2+2x-4y+9\\ =\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)+4\\ =\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+4\ge4>0\forall x,y\\ H=2x^2+y^2+2xy+2x-4y+19\\ =\left(x^2+y^2+4-4x-4y+2xy\right)+\left(x^2+6x+9\right)+6\\ =\left(x+y-2\right)^2+\left(x+3\right)^2+6\ge6>0\forall x,y\)

\(2x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2.2x.3+9=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow2x-3=\pm\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm\sqrt{7}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pm\sqrt{7}+3}{2}\)

Vậy ...

30 tháng 7

`2x^2 - 6x + 1 = 0`

`Δ' = \(\left(\dfrac{b}{2}\right)^2-ac\) = 3^2 - 2.1 = 7 > 0`

=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\dfrac{b}{2}+\sqrt{\Delta}}{2}=\dfrac{3+\sqrt{7}}{2}\\x=\dfrac{-\dfrac{b}{2}-\sqrt{\Delta}}{2}=\dfrac{3-\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}\)

mà BD+CD=BC=13cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{5+12}=\dfrac{13}{17}\)

=>\(BD=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right);CD=\dfrac{13}{17}\cdot12=\dfrac{156}{17}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

=>\(k=\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)

c: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)

Xét ΔCDA và ΔCEB có

\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCDA~ΔCEB

=>\(\dfrac{DA}{EB}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(DA\cdot CB=BE\cdot AC\)

d: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{DE}{5}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)

=>\(DE=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=45^0\)

Xét ΔDEB vuông tại D có \(\widehat{DEB}=45^0\)

nên ΔDEB vuông cân tại D

ΔBDE vuông cân tại D

=>\(S_{BDE}=\dfrac{1}{2}\cdot DB\cdot DE=\dfrac{1}{2}\cdot DB^2=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{65}{17}\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4225}{289}=\dfrac{4225}{578}\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{BA}{AC}\)

=>\(\dfrac{2BP}{2AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)

=>\(\dfrac{BP}{AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)

Xét ΔABP và ΔCAQ có

\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BP}{AQ}\)

\(\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔABP~ΔCAQ

b: Xét ΔHAB có

Q,P lần lượt là trung điểm của HA,HB

=>QP là đường trung bình của ΔHAB

=>QP//AB

mà AB\(\perp\)AC

nên QP\(\perp\)AC

Xét ΔCAP có

PQ,AH là các đường cao

PQ cắt AH tại Q

Do đó: Q là trực tâm của ΔCAP

=>CQ\(\perp\)AP