Có 3 tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất sang tủ thứ 3 thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với 16;15;14. Hỏi trước khi chuyển thì mỗi tủ có bao nhiêu cuốn sách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a\)) Xét tứ giác \(ABPC\) có
\(AK=KP\left(gt\right)\)
\(BK=KC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABPC\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AC=BP\) và \(AC//BP\).
\(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}\)
\(=\dfrac{3x+3}{6}=\dfrac{4y+12}{16}+\dfrac{5z-25}{30}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{3x+3}{6}=\dfrac{4y+12}{16}+\dfrac{5z-25}{30}=\dfrac{5x-25-3x-3-4y-12}{30-16-6}=\dfrac{50-40}{8}=\dfrac{10}{8}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow x+1=2,5\)
\(\Rightarrow x=1,5.\)
\(\Rightarrow\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow y+3=5\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow z-5=7,5\)
\(\Rightarrow z=12,5.\)
Vậy các số \(\left(x;y;z\right)\) cần tìm lần lượt là \(\left(1,5;2;12,5\right)\)
Ta có: \(MN=MP\)
\(\Rightarrow\Delta MNP\) cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}\) (hai góc ở đáy)
Mà: \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{P}+\widehat{P}+\widehat{P}=180^o\)
\(\Rightarrow4\widehat{P}=180^o\Rightarrow\widehat{P}=\widehat{N}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=2\widehat{P}=2\cdot45=90^o\)
tui moi hoc lop 2 ma tui qua lop 7 de xem co coTu Anh khong va phan boi co Tu Anh
Nối B với D.
Ta có SABM=SAMC mà SABM = SDMC
Suy ra SDMC = SAMC = SABM = SBMD.
(Vì sau khi nối thì hình thành hình thoi)
Lời giải:
a. Gọi hệ số tỉ lệ của số thóc so với số gạo là $k$
Ta có: $100=60k\Rightarrow k=\frac{100}{60}=\frac{5}{3}$
b.
Nếu muốn có 150kg gạo thì cần mang xay số thóc là:
$150.\frac{5}{3}=250$ (kg)
a) Gọi x là số kilogam đường cần dùng
Nếu bạn Hà có 2kg cà rốt thì ta có:
\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2\cdot5}{2}=5\left(kg\right)\)
b) Gọi y là số kilogam cà rốt cần dùng
Nếu Hà có 600g = 0,6kg cà rốtt thì ta có:
\(\dfrac{y}{0,6}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{0,6\cdot2}{5}=0,24\left(kg\right)\)
Ta có: \(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}=\dfrac{x+y+z}{y+z+z+x+x+y}=\dfrac{x+y+z}{2\cdot\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}=\dfrac{1}{2}\)
Gọi số học sinh các khối \(6,7,8,9\) lần lượt là \(a,b,c,d\) (học sinh).
Số học sinh của bốn khối \(6,7,8,9\) tỉ lệ với các số \(9;8;7;6\):
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Số học sinh khối \(9\) ít hơn số học sinh khối \(7\) là \(70\) học sinh nghĩa là \(b-d=70\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow a=35\cdot9=315\)
\(\Rightarrow b=35\cdot8=280\)
\(\Rightarrow c=35\cdot7=245\)
\(\Rightarrow d=35\cdot6=210\)
Vậy số học sinh khối \(6,7,8,9\) lần lượt tương ứng với \(315;280;245;210\) học sinh.
Gọi số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là \(a,b,c,d\)\((a,b,c,d\in\mathbb{N^*})\)
Vì số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\) và \(b-d=70\)\((*)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \((*)\) , ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot9=315\\b=35\cdot8=280\\c=35\cdot7=245\\d=35\cdot6=210\end{matrix}\right.\left(tmdk\right)\)
\(Toru\)
Vì doanh thu 4 ngày lập thành tỉ lệ thức lần lượt là:
Ngày \(1,2,3\) tương ứng với \(8\) triệu đồng, \(4\) triệu đồng và \(16\) triệu đồng.
\(\Rightarrow\) Ta có:
Gọi doanh thu của ngày còn lại là \(d\).
\(\dfrac{8}{4}=\dfrac{16}{d}\) \(\Rightarrow d=8\) triệu đồng.
Vậy doanh thu của ngày còn lại là \(8\) triệu đồng.
Gọi số sách sau khi chuyển của 3 tủ lần lượt là \(x,y,z\) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\) \(\left(x,y,z< 2250\right)\)
Ta có: \(\dfrac{x}{16}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{x+y+z}{16+15+14}=\dfrac{2250}{45}=50\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{16}=50\\\dfrac{y}{15}=50\\\dfrac{z}{14}=50\\\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16.50=800\\y=15.50=750\\z=14.50=700\\\end{matrix}\right.\left(tmdk\right)\)
Do đó số sách sau khi chuyển của tủ 1 là 800, tủ 2 là 750 và tủ 3 là 700 cuốn
Vậy trước khi chuyển 100 cuốn từ tủ 1 sang tủ 3 thì
+) Tủ 1 có: 800 + 100 = 900 cuốn
+) Tủ 2 có: 750 cuốn
+) Tủ 3 có: 700 – 100 = 600 cuốn