Đốt cháy 3,2 gam S trong 6,4 g khí oxi tạo thành sunfurơ (SO2). Tính khối lượng SO2 sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
0,2 <--------------------------------------- 0,3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)
0,12 <------------------------- 0,12
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
0,32 --------------------------->0,48
\(n_{Al\left(2\right)}=\dfrac{16}{10}.0,2=0,32\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=0,6-n_{H_2\left(2\right)}=0,6-0,48=0,12\left(mol\right)\)
Trong 16 gam hỗn hợp A có:
\(m_{Al_2O_3}=16-m_{Mg}-m_{Al}=16-24.0,12-0,32.27=4,48\left(g\right)\)
\(\%_{m_{Mg}}=\dfrac{24.0,12.100\%}{16}=18\%\)
\(\%_{m_{Al}}=\dfrac{27.0,32.100\%}{16}=54\%\)
\(\%_{m_{Al_2O_3}}=\dfrac{4,48.100\%}{16}=28\%\)
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:
\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:
\(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)
Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )
Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)
Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12
Ta có: \(2p-n=12\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)
Và \(n=14\)
\(\Rightarrow X\) là \(Al\)
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)
(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)
\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)
(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(n_{HCl}=3,2.0,5=1,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{15,6}.100\%\approx30,77\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{15,6}.100\%\approx69,23\%\)
Ủa em cơ sở nào em biết được số mol Mg, Al thế?
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)
c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)
`n_(S)=m/M=(3,2)/32=0,1(mol)`
`n_(O_2)=m/M=(6,4)/32=0,2(mol)`
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 ; 1
n(mol) 0,1---->0,1----->0,1
\(\dfrac{n_S}{1}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\right)\)
`=>S` hết, `O_2` dư, tính theo `S`
\(m_{SO_2}=n\cdot M=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
PTHH xảy ra: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Số mol S là \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\), số mol khí oxi là \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,4}{2.16}=0,2\left(mol\right)\), như vậy, lượng khí oxi sẽ bị dư ra sau phản ứng nên ta sẽ tính khối lượng \(SO_2\) dựa theo \(S\). Từ PTHH suy ra số mol \(SO_2\) tạo thành là 0,1 mol. Mà \(M_{SO_2}=M_S+2M_O=32+2.16=64\left(g/mol\right)\)
Vì vậy, khối lượng \(SO_2\) sau pứ là \(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)