viet bai van thuyết minh thuat lai một sự kiện đón chào năm mới ở trường thôn xóm khu phố của em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi đang khoan tường. Bố bảo "Khoan". Vậy thì tôi nên dừng lại hay tiếp tục khoan?
Nếu cục xà phong rơi vào đống phân thì là cục xà phòng bị nhiễm khuẩn hay đống phân được sát khuẩn?
Muốn được người khác tin tưởng thì phải luôn công bằng , bình đẳng với mọi người.
10 - 100 = -90
Lần sau để đúng lớp, đúng môn học ạ. Lớp 2 chưa học số âm.
Tình thân trong gia đình là thứ tình cảm mà ai ai cũng đều trân quý. Và điều đó được tác giả Bằng Việt thể hiện rất rõ thông qua những hình ảnh, ca từ ca ngợi tình cảm bà cháu trong tác phẩm Bếp lửa của mình. Tình cảm bà cháu xuất hiện trong bài thơ là dòng hồi tưởng của người cháu về bà của mình. Bà hiện lên cùng hình ảnh bếp lửa và khoảnh khắc "nhóm lửa" mỗi sớm mai "chờn vờn sương sớm". Bà đã cùng cháu đi qua những tháng năm đói khổ nhất "khô rạc ngựa gầy", khi mà cái chết cứ rình rập gần bên. Nhưng một tay bà thay cha thay mẹ chăm cháu trưởng thành. Bà chăm lo cho cháu, cho cháu cái ăn, dạy cháu nên người. Tất cả tuổi thơ của cháu đều là bà, là bếp lửa. Bà đã chở che cho cháu qua cơn đói khát bằng sự tần tảo, chịu khó, sự hy sinh vất vả cả cuộc đời. Thế nhưng bà vẫn một mình đùm bọc đứa cháu nhỏ, che chở cháu qua những tháng ngày đó. Bằng Việt đã liệt kê một loạt những hình ảnh: bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học cùng điệp từ "bà" để cho ta thấy sự tần tảo, chăm nom, dạy dỗ hết lòng của bà dành cho người cháu thân yêu của mình. Và đến khi giặc tới "đốt làng cháy tàn cháy lụi", khi sự cơ cực lên tới tột cùng, khi mái nhà tranh cũng chỉ là những nắm tro tàn lụi, sự sống tiêu điều, nhưng bà vẫn tiếp cho cháu thêm nguồn sức mạnh, sự vững vàng tin vào tương lai. Và cứ thế tình bà dành cho cháu cứ theo năm tháng lớn dần lên, đi theo cháu. Điệp từ "một ngọn lửa" đã nhấn mạnh, giúp chúng ta hiểu rõ công việc, sự tần tảo sớm hôm của bà, đó là tình yêu thương mà bà đã dành cho cháu. Còn tình cảm của cháu dành lại cho bà thì sao? Tình cảm ấy được thể hiện qua những câu thơ cuối của bài thơ. Người cháu thương bà mình "mấy chục năm rồi" chịu đựng biết bao "nắng mưa" của cuộc đời. Những khó khăn, những vất vả cuộc đời bà đã được đúc kết qua hai từ "lận đận". Thế nhưng, dù bao năm bao tháng, bà vẫn "nhóm" lên bếp lửa yêu thương để truyền lại cho thế hệ sau. Tình cảm bà cháu trong tác phẩm Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt là tình cảm sâu sắc, thiêng liêng và vô cùng cảm động.
Những từ có nghĩa giống với từ nhớ, mong: mong chờ, mong ngóng, nhớ nhung, nhớ mong , ngóng đợi, chờ đợi...
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!
C1 Sau khi nhận đc hành động đó nhân vật trong câu chuyện cảm thấy thương sót đâu lòng và cảm thấy ông lão thực sự rất khổ
C2 Thực sự ông chưa nhận được gì nhung cô bé đã cho ông lão 1 thứ rất đặc biệt đó là tất cả tình cảm và lòng thương sót của cô đối với ông lão
C3 Câu chuyện khuyên chúng ta phải nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ đối với nhũng người gặp khó khăn trong cuộc sống
Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Vì học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Và hãy thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.
Đây bạn nhé
Một trong những sự kiện mang tính toàn cầu là “Giờ Trái Đất”. Sự kiện này đã có những tác động tích cực liên quan đến môi trường của Trái Đất.
Năm 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền. Đến năm 2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”. Nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất” vào năm 2006. Sau đó, một lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a vào ngày 31 tháng 3 năm 2007. Cho đến ngày 29 tháng 3 năm 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người và trong đó có Việt Nam. Một năm sau đó (2009), hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.
Sự kiện “Giờ Trái Đất” ra đời với mục đích đề cao việc tiết kiệm điện năng, giảm lượng khí thải đi-ô-xít các-bon - một khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Đồng thời, sự kiện này cũng thu hút sự chú ý của mọi người về ý thức bảo vệ môi trường. Từ đó khẳng định quan điểm cho rằng mỗi một hành động cá nhân khi được nhân lên trên diện rộng có thể giúp làm thay đổi môi trường sống của chúng ta theo hướng ngày càng tốt hơn.
Sự kiện “Giờ Trái Đất” diễn ra với rất nhiều hoạt động có ý nghĩa như tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết trong một tiếng đồng hồ, tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông xanh, tuyên truyền vận động bạn bè, người thân hưởng ứng chiến dịch… Những hành động tuy nhỏ bé nhưng đã đem lại những tác động tích cực đến Trái Đất.
Như vậy, sự kiện “Giờ Trái Đất” có ý nghĩa vô cùng to lớn, góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên… cho nhân loại. Đồng thời nâng cao ý thức, khuyến khích mọi người cùng thực hành lối sống sống bền vững, không sử dụng năng lượng lãng phí.