tìm số tự nhiên n để (n+8) chia hết (n+3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cùng. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:
Giải
C = 1 x 6 + 6 x 11 + 11 x 16+ 16 x 21 + ... + 2011 x 2016
Xét thừa số thứ nhất của các số hạng có trong tổng C lần lượt là các số thuộc dãy số sau:
1; 6; 11; 16; ...; 2011
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 1 = 5
Số số hạng của dãy số trên là: (2011 - 1) : 5 + 1 = 403 (số) (1)
Tích của thừa số có tận cùng bằng 1 với thừa số có tận cùng bằng 6 luôn có tận cùng là 6 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: Chữ số tận cùng của C là chữ số tận cùng của tổng của 403 số có tận cùng là 6
Vậy C có chữ số tận cùng bằng với chữ số tận cùng của B trong đó:
B = 6 x 403
B = 2418
Vậy C có chữ số tận cùng là 8
Đáp số: 8
Ta có:
\(x>x-2\)
Để \(x\left(x-2\right)\) thì \(x>0\) và \(x-2< 0\)
*) \(x-2< 0\)
\(x< 0+2\)
\(x< 2\)
Vậy \(0< x< 2\) thì \(x\left(x-2\right)< 0\)
có vì:
24 chia hết cho 8
46-14=32 chia hết cho 8
nên 46+24-14 chia hết cho 8
ko lo sợ sai nhé vì mình học lớp 7
có. vì: 46+24-14 = 24+(46-14) = 24+32 = 8(3+4)
vì 8\(⋮\)8 nên 8(3+4)\(⋮\)8 hay 46+24-14\(⋮\)8
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Hàng thứ nhất của rạp hát có số ghế là: 18 ghế
+ Vì cứ mỗi hàng sau hơn hàng trước một ghế nên số ghế của rạp hát trong mỗi hàng, từ hàng thứ nhất trở đi lần lượt là số ghế thuộc dãy số: 18; 19; 20; 21; 22; ...
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 19 - 18 = 1
Số ghế của hàng thứ 16 là: 1 x (16 - 1) + 18 = 33 (ghế)
Nhà hát có tổng số chỗ ngồi là:
18 + 19 + 20 + 21+ ... + 33
Dãy số trên có 16 số hạng, tổng dãy số trên là:
(33 + 18) x 16 : 2 = 408 (ghế)
Đáp số: 408 ghế.
\(x\) \(\in\) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32;...}
Vì \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) {0; 4; 8; 12;16; 20;24; 28}
Vây \(x\) \(\in\) {0; 4; 8; 12;16; 20; 24; 28}
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Kiến thức cần nhớ muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Giải:
2 tấn = 2000 kg; đổi 8 tạ 75 kg = 875 kg 7 tạ 3 yến = 730 kg
Số ki-lô-gam táo được nhập về là: 2000 - 875 = 1125 (kg)
Số ki-lô gam táo nhiều hơn cả táo và xoài (vô lý)
Vậy không có số cân nào của mỗi loại quả thỏa mãn đề bài.
\(2024\times\left(56+13\right)-2024\times35+2\times1012\times66\)
\(=2024\times69-2024\times35+2024\times66\)
\(=2024\times\left(69-35+66\right)\)
\(=2024\times100=202400\)
2024 x (56 + 13) - 2024 x 35 + 2 x 1012 x 66
2024 x 69 - 2024 x 35 + 2024 x 66
= 2024 x (69 - 35 + 66)
= 2024 x (34 + 66)
= 2024 x 100
= 202400
Gọi thời gian ô tô đi trên quãng đường AB là x(giờ)
(Điều kiện: x>0)
30p=0,5 giờ
Thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là x+0,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là 50x(km)
Độ dài quãng đường BC là 45(x+0,5)(km)
Tổng độ dài là 165km nên ta có:
\(50x+45\left(x+0,5\right)=165\)
=>50x+45x+22,5=165
=>95x=165-22,5=142,5
=>x=1,5(nhận)
vậy: Thời gian ô tô đi trên quãng đường AB là 1,5 giờ
Thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là 1,5+0,5=2 giờ
a: AB//CD
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)
nên \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{5+4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)
=>\(\widehat{B}=5\cdot20^0=100^0;\widehat{C}=4\cdot20^0=80^0\)
Ta có: \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{5}\)
=>\(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{100^0}{5}=20^0\)
=>\(\widehat{A}=20^0\cdot6=120^0\)
AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
=>\(\widehat{D}=180^0-120^0=60^0\)
b: Ta có: \(\widehat{CDE}=\widehat{ADE}\)(DE là phân giác của góc ADC)
\(\widehat{CDE}=\widehat{AED}\)(hai góc so le trong, DC//AE)
Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
=>AD=AE
Ta có: \(\widehat{BEC}=\widehat{DCE}\)(hai góc so le trong, DC//BE)
mà \(\widehat{DCE}=\widehat{BCE}\)(CE là phân giác của góc DCB)
nên \(\widehat{BCE}=\widehat{BEC}\)
=>BE=BC
Ta có: AD+BC=AB
mà AD=AE và BE=BC
nên AE+BE=AB
=>E,A,B thẳng hàng
\(\left(n+8\right)\) chia hết `(n+3)`
`(n+3)+5` chia hết `(n+3)`
`5` chia hết cho `(n+3)`
Nên `(n+3)` là ước của 5
Mà n là số tự nhiên nên \(n+3\ge3\)
Suy ra `n+3=5`
Suy ra `n=2`