cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng nếu AM=BC/2 thì góc A=90 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(x+y+z=\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=\dfrac{1}{2}\\2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=\dfrac{1}{2}\\3x=x+y+z+1\\3y=x+y+z+1\\3z=x+y+z-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=\dfrac{1}{2}\\3x=\dfrac{1}{2}+1\\3y=\dfrac{1}{2}+1\\3z=\dfrac{1}{2}-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Q(x)=A(x)+B(x)+C(x)
\(=x^2+2x-7+x^3-2x^2-4+3x^2-2x+5\)
\(=x^3+2x^2-6\)
H(x)=A(x)-B(x)-C(x)
\(=x^2+2x-7-x^3+2x^2+4-3x^2+2x-5\)
\(=-x^3+4x-8\)
Sửa đề: N(x)=A(x)-B(x)+C(x)
\(=x^2+2x-7-x^3+2x^2-4+3x^2-2x+5\)
\(=-x^3+6x^2-6\)
a/ Xét tg AEM và tg BCM có
MA=MB (gt); ME=MC (gt)
\(\widehat{AME}=\widehat{BMC}\) (góc đối đỉnh)
=> tg AEM = tg BCM (c.g.c)
b/
Ta có
NA=NC(gt); NF=NB(gt)
\(\Rightarrow\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{NF}{NB}=1\) => AF//BC (Talet đảo)
c/
C/m tương tự như câu b ta cũng có AE//BC
=> A; E; F thẳng hàng (Từ 1 điểm ngoài 1 đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)
Ta có
AE//BC (cmt)
MA=MB (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{BC}=\dfrac{MA}{MB}=1\)
Ta có
AF//BC (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{NA}{NC}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{BC}=\dfrac{AF}{BC}\Rightarrow AE=AF\)
\(x\left(x-y\right)=\dfrac{3}{10}\Rightarrow x-y=\dfrac{3}{10x}\left(1\right)\)
\(y\left(x-y\right)=\dfrac{-3}{50}\Rightarrow x-y=\dfrac{-3}{50y}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{3}{10x}=\dfrac{-3}{50y}\)
\(\Rightarrow10x=-50y\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{50y}{10}=-5y\)
Thay x = -5y vào (1) ta có:
\(-5y-y=\dfrac{3}{10\cdot-5y}\)
\(\Rightarrow-6y=\dfrac{3}{-50y}\)
\(\Rightarrow300y^2=3\)
\(\Rightarrow y^2=\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow y=\pm\dfrac{1}{10}\)
Khi \(y=\dfrac{1}{10}\Rightarrow x=-5\cdot\dfrac{1}{10}=-\dfrac{1}{2}\)
Khi \(y=-\dfrac{1}{10}\Rightarrow x=-5\cdot-\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{2}\)
\(a^2=bc\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{a}\)
=>\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{a+b}{a+c}=\dfrac{a-b}{c-a}\)
=>\(\dfrac{a+b}{a+c}=\dfrac{a-b}{c-a}\)
=>\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
Áp dụng tỉ lệ thức: `a/(3b)=b/(3c)=c/(3d)=d/(3a)=(a+b+c+d)/(3a+3b+3c+3d)=1/3`.
`a/(3b)=1/3 <=> a=b`
Tương tự ta có `b=c, c=d => a=b=c=d.`
a) Ta chia các tam giác này ra làm 2 loại:
Loại 1: Tam giác có 2 đỉnh là 2 trong số \(m\) điểm thẳng hàng đã cho.
Khi đó, số cách chọn điểm thứ nhất (trong số \(m\) điểm thẳng hàng là \(m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(m-1\) cách; số cách chọn điểm cuối cùng nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng là \(n-m\) cách.
Do đó số tam giác loại 1 là \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)\)
Loại 2: Tam giác có cả 3 đỉnh là 3 điểm nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng.
Số cách chọn điểm thứ nhất là \(n-m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(n-m-1\) cách; số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-m-2\) cách. Suy ra có \(\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)\) tam giác loại 2. Nhưng do tam giác tính theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác loại 2 phân biệt là \(\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\)
Vậy có tất cả \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)+\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\) tam giác.
b) Số tam giác tương đương với số cách chọn ra 3 điểm trong số \(n\) điểm đã cho.
Số cách chọn ra điểm đầu tiên là \(n\) cách.
Số cách chọn ra điểm thứ hai là \(n-1\) cách.
Số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-2\) cách.
Suy ra có \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\) tam giác. Nhưng vì mỗi tam giác đếm theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác phân biệt là \(\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\) .
Do \(AM=\dfrac{BC}{2}\left(gt\right)\) và \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}\left(gt\right)\)
nên \(AM=BM=CM\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại \(M\) và \(\Delta ACM\) cân tại \(M\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{B};\widehat{MAC}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
mà \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow2\cdot\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)
Vậy: Nếu \(AM=\dfrac{BC}{2}\) thì \(\widehat{A}=90^o\)
Do M là trung điểm BC nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)
Theo giả thiết \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow AM=MB=MC\)
\(\Rightarrow\) Các tam giác MAB và MAC cân tại M
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\\\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{MBA}+\widehat{MCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{MBA}+\widehat{MCA}\)
Theo tính chất tổng 3 góc của tam giác ABC:
\(\widehat{BAC}+\widehat{MBA}+\widehat{MCA}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{BAC}=180^0\)
\(\Rightarrow2.\widehat{BAC}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)