cơ quan sản sinh tinh trùng , trứng sinh lớp 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm.
Biện pháp :
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt động vật trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
giải thích : Hiện nay thực vật quý hiếm càng ngày càng suy giảm vì thực vật quý hiếm là thứ rất có giá trị trong nền kinh tế, con người khai thác bừa bãi thực vật quý hiểm để lấy gỗ, làm thuốc cây công nghiệp và do bị khai thác quá mức cho phép nên thực vật quý hiếm càng ngày càng hiếm đi.
Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm :
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiểm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật quý hiếm.
Học Tốt !
Hạt trần
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Cơ quan sinh dưỡng không đa dạng.
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Không có hoa
-Có lá kim
-Rễ chùm
Hạt kín
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả hạt.
- Cơ quan sinh dưỡng khá đa hạng.
- Hạt nằm trong quả.
- Có hoa.
-Lá đa dạng
-Rễ cọc
=> Đặc điểm quan trọng và nổi nhất để phân biệt đó là có hoa, quả hạt và hạt nằm trong quả ở cây hạt kín.
Vì chúng có hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và chúng đều có rễ cọc nen được xếp vào loại thực vật hạt kín
;Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo
. a. Nguồn tự nhiên: Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó được phun lên rất cao. Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí. Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v . Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí. b. Nguồn nhân tạo: Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:
+ Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ô nhiễm không khí.
+ Một chất gây ô nhiễm không khí là một chất trong không khí có thể gây hại cho con người và hệ sinh thái. Chất này có thể là các hạt rắn, giọt chất lỏng, hoặc khí. Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp. Các chất gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá trình chẳng hạn như tro từ phun trào núi lửa, từ các hoạt động sản xuất.
- Khi bạn áp chiếc vỏ ốc vào tai, bạn có thể nghe thấy những âm thanh tương tự sóng biến, tuy nhiên sự thật lại không phải vậy.
- Nguyên nhân của hiện tượng này là do cấu trúc đặc biệt của vỏ ốc gây ra hiện tượng cộng hưởng âm, cộng thêm sự tưởng tượng của bộ não khiến chúng ta nghĩ rằng đấy là tiếng sóng biển.
Ai cũng có những ký ức gắn liền với tuổi thơ. Đối với tôi thì đó là những ngày hè khi bố tôi đi biển về, ông thường mua cho tôi một chiếc vỏ ốc lớn và nói rằng ông đã đem cả biển về nhà, chỉ cần tôi úp nó vào tai là có thể cảm thấy biển. Và quả thực khi áp chiếc vỏ ốc vào tai tôi có thể nghe thấy tiếng gió, tiếng sóng biển. Lúc đó tôi đã nghĩ chiếc vỏ ốc thần ký đó chứa cả biển ở bên trong. Tuy nhiên khi lớn lên tôi mới biết không phải như vậy, nhưng tại sao chúng ta lại nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc lại là câu hỏi mà không phải ai cũng có thể trả lời.
Một số người cho rằng âm thanh mà bạn nghe từ vỏ ốc là âm thanh của dòng máu đang chảy trong các mạch máu trên tai của bạn. Tuy nhiên điều đó không thực sự chính xác. Vì nếu nó đúng thì khi bạn hoạt động mạnh, mạch máu lưu thông nhanh hơn thì bạn sẽ phải nghe thấy những âm thanh to và rõ hơn. Còn trên thực tế thì không phải như vậy, âm thanh không hề thay đổi cho dù bạn nằm im hay đang vận động mạnh.
Một số ý kiến lại cho rằng do luồng không khí bên trong vỏ ốc đã tạo ra tiếng ồn và bạn sẽ nhận thấy rằng âm thanh to hơn khi nhấc vỏ ra xa so với khi áp sát vào tai. Tuy nhiên, điều này này lại không đúng trong một căn phòng cách âm. Trong một căn phòng cách âm, vẫn còn không khí, nhưng khi bạn áp vỏ ốc vào tai sẽ không có bất cứ một âm thanh nào.
Vậy sự thật tại sao chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc là như thế nào? Các nhà khoa học đã tìm ra được câu trả lời chính xác có liên quan đến một số nguyên tắc vật lý cơ bản. Sự thật thì những gì chúng ta nghe thấy trong vỏ ốc là những tiếng động xung quanh, nhưng đã được biến đổi.
Giống như khi một người thổi vào miệng chai bia rỗng, bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra giống như một nốt nhạc. Đó chính là hiện tượng cộng hưởng âm, chai bia rỗng giống như một khoang cộng hưởng. Âm thanh phản xạ bên trong khoang cộng hưởng và tùy thuộc vào hình dạng của nó, âm thanh sẽ có những tần số khác nhau. Chiếc vỏ ốc cũng đóng vai trò gần giống với chai bia rỗng, một khoang cộng hưởng. Tuy nhiên do cấu trúc đặc biệt của nó, bạn không cần thổi vào vỏ ốc để nghe được âm thanh mà chỉ cần những tạp âm xung quanh là đã có thể tạo nên sự cộng hưởng bên trong.
Tiến hành nghiên cứu trong một căn phòng khá ồn ào, các chuyên gia đã đặt một cái cốc gần tai (vì cấu tạo bên trong cốc đơn giản hơn nhiều so với vỏ ốc) và gắn chiếc micro rất nhỏ ngay sau màng nhĩ. Micro đã thu lại một âm thanh có cường độ 15dB ở tần số cộng hưởng của chiếc cốc là 648Hz. Và ở tần số gấp đôi (1296Hz), âm thanh nghe được là 16dB. Tuy nhiên, để những chiếc vỏ có thể tạo ra âm thanh đại dương thì môi trường xung quanh đó phải có tiếng động. Nếu bạn đi vào một căn phòng cách âm và đặt vỏ ốc lên tai, chắc chắn bạn sẽ không nghe thấy gì.
Thực tế thì tiếng phát ra từ vỏ ốc không thực sự giống với tiếng sóng biển cho lắm. Tuy nhiên bộ não của con người rất giỏi trong việc tưởng tượng, đặc biệt là những thứ có sự liên quan với nhau, như vỏ ốc và sóng biển. Chính vì thế mà khi nghe tiếng phá ra từ vỏ ốc chúng ta thường liên tưởng đến tiếng của biển. Còn nếu bạn để ý một chút sẽ thấy âm thanh này giống tiếng gió lùa hơn là tiếng sóng biển.
Chúng ta đang sống giữa rất nhiều âm thanh hỗn tạp, tuy nhiên hầu như chúng ta không để ý đến chúng, trí não của chúng ta bỏ qua chúng và chỉ tập trung vào những thứ bạn đang quan tâm. Điều này tương tự như việc đôi khi chúng ta chỉ cảm nhận được những chiếc tất hay đồ lót trong một thời gian ngắn sau khi mặc chúng vào. Và trong cả ngày hôm đó, ý thức về sự xuất hiện của chúng sẽ không còn. Tương tự như vậy, sau một thời gian đã quen với các tạp âm, bộ não của chúng ta sẽ bỏ qua chúng. Sự kết hợp của tai và não đã làm thay đổi âm thanh đi vào. Não cố gắng giải thích xuất xứ của tiếng động mới này là vì bạn đã hoặc đang ở gần biển, và vì vậy nó chính là “tiếng sóng biển” vọng về
Tinh trùng được sản xuất ở tinh hoàn, trong các ống nhỏ cuộn chặt gọi là ống sinh tinh. Tổng chiều dài của các ống này lên tới 250m. Nằm giữa các ống sinh tinh là tế bào Leydig có chức năng sản xuất hormone sinh dục nam testosterone.