b1: Phân tích thành nhân tử
a) x2-8x+12
b) x2+4xy+3y2
b2: phân tích phương pháp đặt của ẩn phụ
(x2+x+1)(x2+x+2)
gợi ý: Đặt trung bình cộng của 2 đa thức của tích
đặt x2+x+1,5=7
giúp nhanh vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot6⋮̸10\)
\(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6\cdot7⋮10\)
Do đó: \(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot6+1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6\cdot7⋮̸10\)
B = 1.2.3.4.6
B là tích của các số chwaxn mà trong đó không có nào có tận cùng bằng 0 nên B không chia hết cho 10
A = 1.2.3.4.5.6.7
A = (2.5). 1.3.4.6.7 = 10.1.3.4.6.7 ⋮ 10
Vậy B + A không chia hết cho 10
\(697:15\cdot x+\dfrac{364}{x}=17\)
=>\(\dfrac{697x}{15}+\dfrac{364}{x}=17\)
=>\(\dfrac{697x^2+5460}{15x}=17\)
=>\(697x^2+5460-255x=0\)
=>\(x\in\varnothing\)
bạn nguyễn lê phước thịnh cho mik hỏi ở phần 697X2 +5460/15x thì 5460 ở đâu vậy ạ
Ta có: \(\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\times...\times\left(1+\dfrac{1}{9999}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\times....\times\left(1+\dfrac{1}{100^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\times\dfrac{3^2}{3^2-1}\times...\times\dfrac{100^2}{100^2-1}\)
\(=\dfrac{2\times3\times...\times100}{1\times2\times...\times99}\times\dfrac{2\times3\times...\times100}{3\times4\times...\times101}=\dfrac{100}{1}\times\dfrac{2}{101}=\dfrac{200}{101}\)
\(\dfrac{255}{315}=\dfrac{255\div15}{315\div15}=\dfrac{17}{21}\)
3.[(2\(x\) + 10): \(x\)] = 12 (\(x\ne\) 0)
(2\(x\) + 10):\(x\) = 12 : 3
(2\(x\) + 10) : \(x\) = 4
2\(x\) + 10 = 4 x \(x\)
4\(x\) - 2\(x\) = 10
2\(x\) = 10
\(x=10:2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)
\(3\left[\dfrac{2x+10}{x}\right]=12\)
=>\(\dfrac{3\left(x+5\right)}{x}=6\)
=>3(x+5)=6x
=>2x=x+5
=>2x-x=5
=>x=5
\(x:5,1+x:0,17-x=518\)
=>\(x\cdot\left(\dfrac{1}{5,1}+\dfrac{1}{0,17}-1\right)=518\)
=>\(x\cdot\dfrac{259}{51}=518=259\cdot2\)
=>\(x=259\cdot2:\dfrac{259}{51}=2\cdot51=102\)
AM=1/4MB
=>MB=4AM
AM+MB=AB
Do đó: 4AM+MA=8
=>5MA=8
=>\(MA=\dfrac{8}{5}=1,6\left(cm\right)\)
\(E=\dfrac{3}{14}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{68}+...+\dfrac{1}{988}\)
\(=\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{84}+\dfrac{3}{204}+...+\dfrac{3}{2964}\)
\(=3\left(\dfrac{1}{2\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot12}+...+\dfrac{1}{52\cdot57}\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{5}{2\cdot7}+\dfrac{5}{7\cdot12}+...+\dfrac{5}{52\cdot57}\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{52}-\dfrac{1}{57}\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{57}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{55}{114}=\dfrac{1}{38}\cdot11=\dfrac{11}{38}\)
Từ 1 - 9 có 9 số có 1 chữ số. Số chữ số là:
\(9.1=9\left(cs\right)\)
Từ 10 - 99 có 90 số có 2 chữ số. Số chữ số là:
\(90.2=180\left(cs\right)\)
Từ 100 - 254 có 255 số có 3 chữ số. Số chữ số là:
\(255.3=765\left(cs\right)\)
Số chữ số cần dùng là:
\(9+180+765=954\left(cs\right)\)
\(Ds:180cs\)
Bài 1:
a: \(x^2-8x+12=x^2-2x-6x+12\)
\(=x\left(x-2\right)-6\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-6\right)\)
b: \(x^2+4xy+3y^2\)
\(=x^2+xy+3xy+3y^2\)
\(=x\left(x+y\right)+3y\left(x+y\right)\)
=(x+y)(x+3y)