K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1.0 điểm) Nhận xét một phẩm chất của nhân vật anh chiến sĩ được thể hiện trong văn bản. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Nhận xét một phẩm chất của nhân vật anh chiến sĩ được thể hiện trong văn bản.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

0
(1.0 điểm) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn dưới đây: Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn dưới đây:

Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

0
(0.5 điểm) Liệt kê các nhân vật xuất hiện trong văn bản. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Liệt kê các nhân vật xuất hiện trong văn bản.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

0
(0.5 điểm) Xác định ngôi kể của người kể chuyện. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà....
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Xác định ngôi kể của người kể chuyện.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

0
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm ) Đọc văn bản sau:                NHÀN              Một mai(1), một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao  Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).                      (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm )

Đọc văn bản sau:

               NHÀN             

Một mai(1), một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).

                     (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II)

* Chú thích:

(1) Mai: dụng cụ đào đất, xới đất.

(2) Dầu ai: mặc cho ai, dù ai có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thơ thẩn( giữa cuộc đời này).

(3) Cội cây: gốc cây.

(4) Hai câu 7 và 8: tác giả có ý dẫn điển Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ dưới gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An được công danh phú quý rất mực vinh hiển. Sau bừng mắt tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cánh hoè phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi. Từ đó điển này có ý: Phú quý chỉ là một giấc chiêm bao.

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: 

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2 (0.75 điểm): Chỉ ra những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả.

Câu 3 (0.75 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê có trong hai câu thơ sau:

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào

Câu 4 (1.0 điểm): Quan niệm dại – khôn của tác giả trong hai câu thơ sau có gì đặc biệt?

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao

Câu 5 (1.0 điểm): Từ văn bản trên, anh/chị cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 dòng)  

0
4 tháng 3

câu 1 Sống ở thế chủ động là hành động độc lập với hoàn cảnh xung quanh, làm chủ được tình thế, dám nghĩ, dám hành động trên tất cả mọi lĩnh vực, chủ động tìm tòi, chủ động đề nghị, chủ động dấn thân… Tuổi trẻ nhất định phải luôn sống ở thế chủ động bởi cuộc sống không dễ dàng hay thiên vị đối với bất kì ai, luôn luôn đặt chúng ta vào những tình huống, thử thách phải chủ động tìm cách giải quyết. Sống chủ động giúp tuổi trẻ tự tin, bản lĩnh, linh hoạt ứng xử trong mọi tình huống để vượt qua khó khăn, hoàn thành mục tiêu, khát vọng, ước mơ. Tuổi trẻ chủ động sẽ không ngừng tạo được cơ hội mới khẳng định bản thân, đạt được thành công; Xã hội có nhiều cá nhân sống chủ động sẽ tạo ra một bầu không khí dám nghĩ, dám làm, nâng cao chất lượng công việc. Thật đáng buồn khi một số bạn trẻ đang sống dựa dẫm vào người khác, thiếu tự tin, đặt mình ở thế thụ động. Sống ở thế chủ động cần thiết trong môi trường xã hội hôm nay, là một thái độ tích cực của tuổi trẻ trong thời đại toàn cầu hóa, đặc biệt không thể thiếu đối với công dân toàn cầu. Tuổi trẻ cần tự tin, dám nghĩ, dám làm, chủ động sáng tạo tìm kiếm những cơ hội và xây dựng kế hoạch để chinh phục ước mơ.

câu 2 

Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả.

Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao có vẻ an nhàn, êm đềm, thanh thoát đến thế.

"Rồi hóng mát thuở ngày trường"

Câu thơ hiện lên hình ảnh của nhà thơ Nguyễn Trãi, ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc quân, việc nước chắc đã xong xuôi ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch là "Rỗi hóng mát thuở ngày trường". Nhưng "rỗi" hay "rồi" cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc còn đều xong xuôi, đã qua rồi "Ngày trường" lại làm tăng sự chú ý. Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: "Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài". Một xã hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải dành "hóng mát" cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.

Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê với vẻ đẹp của thiên nhiên.

"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương".

Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông bừng bừng sức sống. Cây hòa lớn lên nhanh, tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất như một tấm trướng rộng căng ra giữa trời với cành lá xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa hương, màu hồng của những cánh hoa điểm tô sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn Trãi, sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...

Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:

"Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương".

"Chợ" là hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no: chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có biến, có loạn, có giặc giã, có chiến tranh, đao binh... lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều tà gợi lên cuộc sống nơi thôn dã. Chính những màu sắc nơi thôn dã này làm cho tình cảm ông thêm đậm đà sâu sắc và gợi lại ý tưởng mà ông đang đeo đuổi.

"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đòi phương".

"Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua Thuấn có một khúc đàn "Nam Phong" khảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất ra nhiều thóc lúa ngô khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc. Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ.

Đó là ước mơ vĩ đại. Có thể nói, dù triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no.

Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm "cuồn cuộn nước triều Đông". Ông yêu thiên nhiên cây cỏ say đắm. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng Ức Trai vẫn canh cánh "một tấc lòng ưu ái cũ". Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng nhân dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng: mong cho thôn cùng xóm vắng không có một tiếng oán than, đau sầu.

Một điều đặc sắc nữa của bài thơ là tác giả đã căng mở tất cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế và tái hiện một cách xuất thần vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cuộc sống. Với xúc giác Nguyễn Trãi đã mang đến cho người đọc ấn tượng đầu tiên về bức tranh thiên nhiên ấy là sự mát mẻ, dễ chịu, tạo cho người đọc ấn tượng về phong thái nhàn hạ, thoải mái của thi nhân khi tận hưởng từng cơn gió thuở ngày hè. Bên cạnh đó thị giác lại mang đến những ấn tượng sâu sắc về dáng hình của thiên nhiên với những màu sắc rực rỡ, đó là màu xanh lục của cây hòe rợp bóng, rồi nổi bật trên cái nền xanh thẫm ấy là màu đỏ rực rỡ của những đóa thạch lựu, và màu hồng dịu dàng của loài sen đã nở rộ trong đầm. Và cuối cùng cả ba gam màu ấy lại được tắm mình trong cái màu vàng nhàn nhạt của ánh hoàng hôn sắp tắt để đem đến một bức tranh mùa hè tươi tắn, sức sống căng đầy mạnh mẽ, thể hiện sự yêu đời, yêu sống, nhìn cảnh vật bằng tình yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả Nguyễn Trãi. Thêm vào đó, sự cảm nhận tinh tế của khứu giác về mùi của loài hoa sen, một loài hoa vốn nhàn nhạt hương sắc, mà chỉ những con người thực sự có tấm lòng tha thiết với sen mới có thể cảm nhận được cái mùi hương thanh mát, đang lan tỏa một cách nồng nàn, trong không gian khoáng đạt. Mùi hương ấy cũng gián tiếp thể hiện cái vẻ đẹp của hoa sen vào mùa nở rộ, khiến người đọc dễ dàng liên tưởng đến hình ảnh một đầm sen hồng, không quá rực rỡ, nhưng cũng đủ khiến bức tranh thiên nhiên bừng lên những vẻ đẹp rộn rã, yêu đời từ hương sắc của loài hoa thanh cao này. Và cuối cùng bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè càng trở nên sôi động, náo nhiệt thông qua sự cảm nhận một cách tinh tế của nhà văn về âm thanh của con người của sự vật. Đó là tiếng “lao xao” thể hiện sự nhộn nhịp trong đời sống sinh hoạt của con ngày và buổi chợ chiều, là tiếng ve “dắng dỏi” vang vọng khắp không gian, như nhắc nhở người ta về một ngày hè rạo rực. Việc sử dụng biện pháp đảo cấu trúc đưa các từ láy mô tả âm thanh lên vị trí đầu câu lại càng nhấn mạnh sự náo nhiệt của cuộc sống rộn ràng trong buổi chiều tà, gợi cảm giác vui tươi, hứng khởi của cuộc sống, làm lu mờ cái cảm giác vắng vẻ, hiu quạnh mà những buổi chiều trong thi ca thường mang lại. Như vậy việc huy động tất cả những giác quan của tác giả đã tái hiện một cách xuất sắc bức tranh thiên nhiên cuộc sống, cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi không chỉ đẹp mà còn có chiều sâu, thể hiện được tam quan của tác giả về cuộc đời, luôn nhìn sự sống bằng đôi mắt hứng khởi, tha thiết, thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên, cuộc đời tha thiết của tác giả.

Từ những cảm nhận tinh tế về bức tranh thiên nhiên cuộc sống, Nguyễn Trãi đã bộc lộ tấm lòng yêu dân ái quốc của mình qua hai câu thơ kết bài.

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đòi phương"

Từ những quan sát về cuộc sống náo nhiệt của nhân dân nơi chợ cá làng Ngư phủ, tác giả đã mường tượng ra hình ảnh cuộc sống vô cùng tươi đẹp, sung túc đầy đủ của nhân dân. Điều đó gợi ra trong tâm hồn của tác giả những niềm vui, niềm hạnh phúc khi chứng kiến cảnh quốc thái dân an, thế nên muốn có Ngu cầm của vua Nghiêu vua Thuấn để đàn ra khúc Nam Phong, ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị của đất nước. Thể hiện niềm mong ước của Nguyễn Trãi về sự giàu có, phồn vinh của nhân dân giống như hai triều đại trong lịch sử. Đồng thời hai câu thơ còn thể hiện sự mãn nguyện, hài lòng của tác giả khi mong ước cả cuộc đời, với tư tưởng nhân nghĩa, hướng về về nhân dân nay đã trở thành hiện thực. Tất cả đã làm nổi bật lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý của Nguyễn Trãi, dù là khi còn làm quan, còn được trọng dụng hay khi đã thất thế sa cơ thì tấm lòng của ông vẫn không một lần thay đổi. Tác giả luôn hướng trái tim mình về với nhân dân, với cuộc sống lao động bình thường dân dã, thể hiện niềm yêu tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc đời. Nguyễn Trãi ấy, đã dành cả kiếp nhân sinh để lo nghĩ cho nhân dân, cho đất nước bằng những tư tưởng cao đẹp, bằng tấm lòng nhân hậu, nhân nghĩa, một lòng phụng sự cho Tổ quốc, cho dân tộc, thật đáng quý vô cùng.

Cảnh ngày hè là một bài thơ hay, thể hiện rõ nét vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi, ở đó người ta không chỉ thấy hiện lên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên rực rỡ, náo nhiệt căng tràn sức sống. Mà còn nhìn nhận được tấm lòng thiết tha của tác giả dành cho vận mệnh đất nước, vận mệnh dân tộc, cả một đời người chỉ mong ước sự phồn hoa, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, thể hiện nổi bật tư tưởng chính nghĩa và tư tưởng vì nhân dân mà tác giả vẫn luôn hằng tâm niệm.

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm ) Đọc văn bản sau:                NHÀN              Một mai(1), một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao  Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).                      (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm )

Đọc văn bản sau:

               NHÀN             

Một mai(1), một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).

                     (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II)

* Chú thích:

(1) Mai: dụng cụ đào đất, xới đất.

(2) Dầu ai: mặc cho ai, dù ai có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thơ thẩn( giữa cuộc đời này).

(3) Cội cây: gốc cây.

(4) Hai câu 7 và 8: tác giả có ý dẫn điển Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ dưới gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An được công danh phú quý rất mực vinh hiển. Sau bừng mắt tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cánh hoè phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi. Từ đó điển này có ý: Phú quý chỉ là một giấc chiêm bao.

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: 

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2 (0.75 điểm): Chỉ ra những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả.

Câu 3 (0.75 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê có trong hai câu thơ sau:

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào

Câu 4 (1.0 điểm): Quan niệm dại – khôn của tác giả trong hai câu thơ sau có gì đặc biệt?

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao

Câu 5 (1.0 điểm): Từ văn bản trên, anh/chị cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 dòng)  

0