Trong một bài toán hình, họ bắt em phải đi chứng minh chiều cao của 1 ngọn núi, cho biết tại 2 điểm cắt nhau 500m (tam giác ABC vuông tại C, góc B nằm trên AC, trong đó AB là 500m) tức là AB và BC đều là 500m luôn đúng ko ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)=> \(a+b+c=\frac{ab+bc+ac}{abc}=ab+bc+ac\)
Ta có \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=\left(abc-1\right)+a+b+c-ab-bc-ac=0\)
=> có ít nhất 1 trong 3 số a,b,c bằng 1
Vậy có ít nhất 1 trong 3 số a,b,c bằng 1
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{6^2}{3}=12\)
=> \(HC=BC-BH=12-3=9\)
=> \(AH^2=BH.CH=3.9=27\Rightarrow AH=3\sqrt{3}\)
Áp dụng định lí pi-ta-go
\(AC^2=BC^2-AB^2=12^2-6^2=108\)
=> \(AC=6\sqrt{3}\)
\(A,ĐKXĐ:x;y\ge0\)
\(A=\sqrt{xy}-2\sqrt{y}-5\sqrt{x}+10\)
\(=\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\left(\sqrt{x}-2\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{y}-5\right)\)
\(ĐKXĐ:x;y\ge0\)
\(B=a\sqrt{x}+b\sqrt{y}-\sqrt{xy}-ab\)
\(=\left(a\sqrt{x}-\sqrt{xy}\right)+\left(b\sqrt{y}-ab\right)\)
\(=\sqrt{x}\left(a-\sqrt{y}\right)+b\left(\sqrt{y}-a\right)\)
\(=\sqrt{x}\left(a-\sqrt{y}\right)-b\left(a-\sqrt{y}\right)\)
\(=\sqrt{x}\left(a-\sqrt{y}\right)-b\left(a-\sqrt{y}\right)\)
\(=\left(a-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-b\right)\)
Xét ▲ ABH vuông tại H :
ADĐL pi- ta - go ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> AH2 = AB2 - BH2
AH2 = 62 - 32
AH2 = 27
AH = \(\sqrt{27}\)
AC , HC bn tự tính nốt nhé....
a, \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{64}}=-17\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+\frac{24\sqrt{x-1}}{8}=-17\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}.-1=-17\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=17\)
\(\Rightarrow x-1=289\)
\(\Rightarrow x=290\)
b, \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)
\(\Rightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)
\(\Rightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\3\sqrt{x}-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\3\sqrt{x}=4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}}\)
c, \(-5x+7\sqrt{x}+12=0\)
\(\Rightarrow-5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0\)
\(\Rightarrow-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+12\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(-5\sqrt{x}+12\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\-5\sqrt{x}+12=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1VN\\-5\sqrt{x}=-12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\\\sqrt{x}=\frac{12}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\frac{144}{25}\end{cases}}}\)
1) ĐK: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
pt \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}.3\sqrt{x-1}+\frac{24}{8}\sqrt{x-1}=-17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)
\(\Leftrightarrow x-1=17^2=289\Leftrightarrow x=290\left(tm\right)\)
b) \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)
ĐK: \(x\ge0\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\Leftrightarrow t^2=x\)
Ta có phương trình ẩn t:
\(3t^2-7t+4=0\)( giải đen ta)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Với t=1 ta có: \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) (tm)
Với t=4/3 ta có: \(\sqrt{x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=\frac{16}{9}\) (tm)
Câu c em làm tương tự câu b nhé!
a) \(=\frac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{14}{49-48}=14\)
b) \(=\frac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\frac{5\sqrt{6}}{5}+\frac{4\sqrt{3}-12\sqrt{2}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}\)
a) Ta có:
5√15+12√20+√5515+1220+5
=√52.15+√(12)2.20+√5=√25.15+√14.20+√5=√255+√204+√5=√5+√5+√5=(1+1+1)√5=3√5=52.15+(12)2.20+5=25.15+14.20+5=255+204+5=5+5+5=(1+1+1)5=35
b) Ta có:
√12+√4,5+√12,512+4,5+12,5
=√12+√92+√252=√12+√9.12+√25.12=√12+√32.12+√52.12=√12+3√12+5√12=(1+3+5).√12=9√12=91√2=9.√22=9√22=12+92+252=12+9.12+25.12=12+32.12+52.12=12+312+512=(1+3+5).12=912=912=9.22=922
c) Ta có:
√20−√45+3√18+√72=√4.5−√9.5+3√9.2+√36.2=√22.5−√32.5+3√32.2+√62.2=2√5−3√5+3.3√2+6√2=2√5−3√5+9√2+6√2=(2√5−3√5)+(9√2+6√2)=(2−3)√5+(9+6)√2=−√5+15√2=15√2−√520−45+318+72=4.5−9.5+39.2+36.2=22.5−32.5+332.2+62.2=25−35+3.32+62=25−35+92+62=(25−35)+(92+62)=(2−3)5+(9+6)2=−5+152=152−5
d) Ta có:
0,1√200+2√0,08+0,4.√50=0,1√100.2+2√0,04.2+0,4√25.2=0,1√102.2+2√0,22.2+0,4√52.2=0,1.10√2+2.0,2√2+0,4.5√2=1√2+0,4√2+2√2=(1+0,4+2)√2=3,4√2
\(x^2+5x+1=\left(x+5\right)\sqrt{x^2+1}\)
<=> \(\left(x+5\right)\left(x-\sqrt{x^2+1}\right)=-1\)
Nhân liên hợp ta có
\(x+5=x+\sqrt{x^2+1}\)
=> \(x^2+1=25\)
=> \(x=\pm2\sqrt{6}\)
Vậy \(x=\pm2\sqrt{6}\)