Cách lập ý của bài văn biểu cảm
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
Xét các ví dụ sgk
Đoạn 2
+ Đối tượng biểu cảm trong đoạn văn?
+ Đoạn văn nói về vấn đề gì?
+ Nhân vật tôi đã say mê con gà đất như thế nào ?
+ Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ?
+ Để thể hiện cảm xúc đó của mình, tg đã biểu cảm bằng cách nào?
+ Từ ngữ nào thể hiện cách biểu cảm đó?
Đoạn 3
+ Đối tượng biểu cảm trong đoạn văn trích?
+ Nội dung đoạn trích?
+ Để bày tỏ tình cảm ấy, tác giả đã tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm gì về cô ?
+ Đoạn văn đã thể hiện tình cảm đối với cô giáo bằng cách nào ?
+ Tìm những từ ngữ thể hiện cách biểu cảm đó ?
Đoạn 4
+ Đoạn văn miêu tả và biểu cảm về đối tượng nào?
+ Nội dung chính của đoạn văn?
+ Việc gợi tả ấy nhằm mục đích gì?
+ Để thể hiện tình thương yêu đối với mẹ, đoạn văn đã miêu tả những gì ?
+ Tác giả dùng biện pháp nào để miêu tả u tôi?
+ Tìm những câu văn thể hiện suy ngẫm, nhận xét của người viết ?
Từ đó cho biết có mấy cách lập ý trong bài văn bc
1. Đoạn thơ trích từ văn bản Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương
Đối tượng biểu cảm: Bánh trôi nước
2. Nội dung: Qua hình ảnh bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải hoàn toàn bị lệ thuộc vào người đàn ông
3. Các cặp từ trái nghĩa:
nổi-chìm
rắn-nát
I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.”
(Ngữ văn 7 – Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1
a. Cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào?biểu cẩm , tự sự , miêu tả Tác giả là ai?Hồ Xuân Hương
b. Bài thơ cho thấy bà vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ng phụ nữ VN ngày xưa. Vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
Câu 2 . Nêu nội dung của bài thơ?
2. Nội dung: Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..
Câu 3 . Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ.
. nổi - chìm
rắn - nát