Giải bài toán bằng cách lập hpt:
Tìm 2 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết tổng chữ số hàng đơn vị và 2 lần chữ số hàng chục bằng 17. Nếu đổi chỗ 2 chữ số thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 45 đơn vị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BM và BN lần lượt là các tia phân giác của các góc trong và các góc ngoài tại đỉnh B của ΔABC
=>BM và BN là hai tia phân giác của hai góc kề bù
=>\(\widehat{MBN}=90^0\)
=>ΔBMN vuông tại B
Gọi T là giao điểm của EF và BC. M là trung điểm DT.
Ta thấy \(AF=AE;BF=BD;CD=CE\) nên \(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\)
Theo định lý Menalaus, ta có \(\dfrac{TB}{TC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{TB}{TC}\) (1)
Đặt \(MD=MT=x;MB=b;MC=c\). Khi đó từ (1) có:
\(\dfrac{MD-MB}{MC-MD}=\dfrac{MB+MT}{MC+MT}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-b}{c-x}=\dfrac{b+x}{c+x}\)
\(\Leftrightarrow xc+x^2-bc-bx=bc-bx+cx-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2=bc\)
\(\Leftrightarrow MT^2=MD^2=MH^2=MB.MC\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{MH}{MC}=\dfrac{MB}{MH}\)
Tam giác MBH và MHC có:
\(\dfrac{MH}{MC}=\dfrac{MB}{MH}\) và \(\widehat{HMB}\) chung
\(\Rightarrow\Delta MBH\sim\Delta MHC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MHB}=\widehat{MCH}\)
Lại có \(\widehat{MHT}=\widehat{MTH}\)
\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{MHT}=\widehat{MCH}+\widehat{MTH}\)
\(\Rightarrow\widehat{BHT}=\widehat{CHE}\) (vì \(\widehat{CHE}\) là góc ngoài tại H của tam giác CHT)
\(\Rightarrow90^o-\widehat{BHT}=90^o-\widehat{CHE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BHD}=\widehat{CHD}\)
\(\Rightarrow\) HD là tia phân giác của \(\widehat{BHC}\) (đpcm)
a: Gọi N là trung điểm của CD
Xét hình thang ACDB có
O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD
=>ON là đường trung bình của hình thang ACDB
=>ON//AC//BD
=>ON\(\perp\)AB
Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: OC là phân giác của góc AOM
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: OD là phân giác của góc BOM
Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=90^0\)
Xét ΔCOD vuông tại O có N là trung điểm của CD
nên N là tâm đường tròn đường kính CD
Xét (N) có
NO là bán kính
AB\(\perp\)NO tại O
Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)
=>AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\2x-y+3z=9\\x+z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z+2x-y+3z=6+9\\x+z=4\\x+y+z=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4z=15\\3x+3z=12\\x+y+z=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+4z-3x-3z=15-12\\x+z=4\\y=6-x-z=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}z=3\\x=4-3=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
5: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\x-y+2z=-7\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\2x-2y+4z=-14\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z-2x+2y-4z=11+14\\2x+3y-z-2x+2y=11-6\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5y-5z=25\\5y-z=5\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y-5z-5y+z=25-5\\5y-z=5\\x-y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-4z=20\\5y=z+5\\x=y+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-5\\y=\dfrac{z+5}{5}=\dfrac{-5+5}{5}=0\\x=0+3=3\end{matrix}\right.\)
8: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-y+2z=7\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+3y=21\\3x-3y+6z=21\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+3y+3x-3y+6z=21+21\\6x+3y+z-3y=21-5\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x+6z=42\\6x+z=16\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+4z=28\\6x+z=16\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+4z-6x-z=28-16\\6x+z=16\\3y=z+5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3z=12\\6x=16-z\\3y=z+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=4\\x=\dfrac{16-z}{6}=\dfrac{16-4}{6}=2\\y=\dfrac{z+5}{3}=\dfrac{4+5}{3}=3\end{matrix}\right.\)
\(3.\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\2x-y+3z=9\\x+z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6-4=2\\2x+3z=9+2=11\\x+z=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\2x+3z=11\\2x+2z=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\z=3\\x=4-3=1\end{matrix}\right.\\ 5.\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\x-y+2z=-7\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\2z=-7-3=-10\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=11-5=6\\z=\dfrac{-10}{2}=-5\\x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=6\\z=2\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\z=2\\x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\z=2\\x=3+0=3\end{matrix}\right.\\ 8.\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-y+2z=7\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-y+2z=7\\6y-2z=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x+5y=17\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x+5y=35\\x+5y=17\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x=18\\x+5y=17\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\5y=17-2=15\\z=3y-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{15}{5}=3\\z=3\cdot3-5=4\end{matrix}\right.\)
a) \(B=\dfrac{2x+3}{2x-3}=\dfrac{\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=1+\dfrac{6}{2x-3}\)
Để B nguyên thì 6 chia hết cho 2x - 3
=> 2x - 3 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Mà: x nguyên => 2x - 3 là số lẻ
=> 2x - 3 ∈ {1; -1; 3; -3}
=> 2x ∈ {4; 2; 6; 0}
=> x ∈ {2; 1; 3; 0}
b) \(C=\dfrac{-2x+1}{x-1}=\dfrac{-2x+2-1}{x-1}=\dfrac{-2\left(x+1\right)-1}{x-1}=-2-\dfrac{1}{x-1}\)
Để C nguyên thì 1 chia hết cho x - 1
=> x - 1 ∈ Ư(1) = {1; -1}
=> x ∈ {2; 0}
a)
Để tính toán được thể tích không khí mà một máy điều hòa 10000 BTU có thể làm mát, chúng ta cần biết rằng:
Công suất máy điều hòa được đo bằng BTU/h (British Thermal Units per hour). Để tính toán thể tích không khí có thể làm mát, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như cách thức sử dụng và điều kiện ngoài trời
b)
chúng ta sẽ tính toán diện tích phòng học sau khi được mở rộng và dựa vào bảng chọn công suất máy điều hòa để tìm công suất phù hợp.
Xác định diện tích ban đầu của phòng học:
Tính diện tích phòng học sau khi mở rộng:
Lựa chọn công suất máy điều hòa từ bảng:
Vì vậy, để lắp đặt máy điều hòa cho phòng học sau khi mở rộng, công suất hợp lý sẽ là 9000 BTU hoặc 10000 BTU.
Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ cách nhiệt của phòng, điều kiện thời tiết vùng địa lý, và số lượng người sử dụng trong phòng. Tuy nhiên, dựa trên diện tích 9m², máy điều hòa 9000BTU hoặc 10000BTU sẽ cung cấp sự thoải mái và hiệu quả cho phòng học ngoại ngữ đó.
a)
Để tính toán được thể tích không khí mà một máy điều hòa 10000 BTU có thể làm mát, chúng ta cần biết rằng:
Công suất máy điều hòa được đo bằng BTU/h (British Thermal Units per hour). Để tính toán thể tích không khí có thể làm mát, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như cách thức sử dụng và điều kiện ngoài trời
b)
chúng ta sẽ tính toán diện tích phòng học sau khi được mở rộng và dựa vào bảng chọn công suất máy điều hòa để tìm công suất phù hợp.
Xác định diện tích ban đầu của phòng học:
Tính diện tích phòng học sau khi mở rộng:
Lựa chọn công suất máy điều hòa từ bảng:
Vì vậy, để lắp đặt máy điều hòa cho phòng học sau khi mở rộng, công suất hợp lý sẽ là 9000 BTU hoặc 10000 BTU.
Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ cách nhiệt của phòng, điều kiện thời tiết vùng địa lý, và số lượng người sử dụng trong phòng. Tuy nhiên, dựa trên diện tích 9m², máy điều hòa 9000BTU hoặc 10000BTU sẽ cung cấp sự thoải mái và hiệu quả cho phòng học ngoại ngữ đó.
Gọi số đó là số có dạng: \(\overline{ab}\left(10a+b\right)\)
ĐK: \(a,b\in N,1\le a\le9;0\le b\le9\)
Tổng chữ số hàng đơn vị và 2 lần hàng chục là 17 nên ta có:
\(2a+b=17\left(1\right)\)
Nếu đổi chỗ 2 chữ số thì được số mới hơn số cũ 45 đơn vị ta có:
\(\overline{ba}-\overline{ab}=45\\ < =>10b+a-10a-b=45\\ < =>9b-9a=45\\ < =>b-a=5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=17\\b-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=9\end{matrix}\right.\)
Số cần tìm là: 49