K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:

a) P(3) = 3.3² - 5.3 - 1

= 27 - 16

= 11

P(-3) = 3.(-3)² - 5.(-3) - 1

= 27 + 15 - 1

= 41

b) |x| = 2

⇒ x = 2 hoặc x = -2

Q(2) = 4.2³ - 8.2 + 7

= 32 - 16 + 7

= 23

Q(-2) = 4.(-2)³ - 8.(-2) + 7

= -32 + 16 + 7

= -9

c) Không có giá trị của x nên không tính được

6 tháng 3

Đa thức một biến

Bài 1.

a) *) 3x⁵ có:

- Hệ số: 3

- Bậc: 5

*) 1/3 x⁷ có:

- Hệ số: 1/3

- Bậc: 7

*) 4x có:

- Hệ số: 4

- Bậc: 1

*) -x³ có:

- Hệ số: -1

- Bậc: 3

b) *) -12x⁹ có:

- Hệ số: -12

- Bậc: 9

*) x³/7 có:

- Hệ số: 1/7

- Bậc: 3

*) -6x có:

- Hệ số: -6

- Bậc: 1

*) 4/19 x³ có:

- Hệ số: 4/19

- Bậc: 3

6 tháng 3

x : y : z = 3 : 6 : 5

⇒ x/3 = y/6 = z/5

⇒ x²/9 = y²/36 = z²/25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x²/9 = y²/36 = z²/25 = (x² + y² - z²)/(9 + 36 - 25) = 80/20 = 4

x²/9 = 4 ⇒ x² = 4.9 = 36 ⇒ x = 6; x = -6

*) x = 6

⇒ y = 6.6 : 3 = 12

z = 6.5 : 3 = 10

*) x = -6

⇒ y = -6.6 : 3 = -12

z = -6.5 : 3 = -10

Vậy x = 6; y = 12; z = 10

Hoặc x = -6; y = -12; z = -10

5 tháng 3

a) Khi rút 1 thẻ thì thẻ đó có thể được đánh số từ 1 đến 12

A = {1; 2; 3; ...; 12}

b) Số xuất hiện trên thẻ là hợp số khi thẻ rút ra được đánh số: 4; 6; 8; 9; 10; 12 nên các kết quả thuận lợi là: 4; 6; 8; 9; 10; 12

c) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố trên là 6

Tỉ số của số các kết quả thuận lợi và số phần tử của A là:

6/12 = 1/2

5 tháng 3

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là: B = {1; 2; 3; …; 11; 12}.

Số phần tử của tập hợp B là: 12 phần tử.

Có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

Vì thế, xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3” là: 812=23.

5 tháng 3

Tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau, kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng). - Tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số).

a: Xét ΔABC và ΔCDA có

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)(hai góc so le trong, BA//CD)

AC chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Ta có: ΔABC=ΔCDA

=>AB=CD và BC=DA

Xét ΔADB và ΔCBD có

AD=CB

BD chung

AB=CD

Do đó: ΔADB=ΔCBD

c: Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

AD=BC

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>OA=OC và OD=OB

Xét ΔABO và ΔCDO có

AB=CD

OB=OD

OA=OC

Do đó: ΔABO=ΔCDO

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>AH=KA

Xét ΔAHK có AH=AK

nên ΔAHK cân tại A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3

Lời giải:

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2(x+y+z)}{x+y+z}=2$

$\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}$

Có:

$\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=2$

$\Rightarrow \frac{y+z+1}{x}+1=\frac{x+z+2}{y}+1=\frac{x+y-3}{z}+1=3$

$\Rightarrow \frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+z+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=3$

$\Rightarrow \frac{1,5}{x}=\frac{2,5}{y}=\frac{-2,5}{z}=3$

$\Rightarrow x=0,5; y=\frac{5}{6}; z=\frac{-5}{6}$

1

E ở đâu vậy bạn?