2 vòi cùng chảy vào 1 bể thì trong 12h đầy bể .nếu vòi 1 chảy 4h vòi 2 chảy 6h thì đc 2/5 bể,".Tính tgian mỗi vòi chảy đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho 3 số dương a,b,c có tổng bằng 1
chứng minh rằng : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge9\)
Mình bổ sung một cách làm khác nhé.
Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số dương \(a,b,c\), ta có \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\) \(\Rightarrow1\ge3\sqrt[3]{abc}\) (1)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số dương \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) ta có \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}\) (2)
Nhân theo vế của các BĐT (1) và (2), ta được \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}=9\) (đpcm)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)
\(Ta\) có : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)
\(=\dfrac{a+b+c}{a}+\dfrac{a+b+c}{b}+\dfrac{a+b+c}{c}\)
\(=1+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{b}+1+\dfrac{a}{c}+\dfrac{b}{c}+1\)
\(=\left(1+1+1\right)+\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)+\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)\)
\(Ta\) có : \(\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)\ge2\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2}{ab}-2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{a^2-2ab+b^2}{ab}\ge0\)
\(cmt\) \(tương\) \(tự\) \(với\) : \(\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)\) \(và\) \(\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)\) \(đều\) \(\ge2\) \(như\) \(\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)\ge2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{a}+\dfrac{a+b+c}{b}+\dfrac{a+b+c}{c}\ge9\) \(hay\) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge9\)
\(B=\dfrac{x+2xy+1}{x+xy+xz+1}+\dfrac{y+2yz+1}{y+yz+ỹ+1}+\dfrac{z+2zx+1}{z+zx+zy+1}\)
\(B=\dfrac{yz\left(x+2xy+1\right)}{yz\left(x+xy+xz+1\right)}+\dfrac{xz\left(y+2yz+1\right)}{xz\left(y+yz+ỹ+1\right)}+\dfrac{xy\left(z+2zx+1\right)}{xy\left(z+zx+zy+1\right)}\)
\(B=\dfrac{\left(1+y\right)+y\left(1+z\right)}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{\left(1+z\right)+z\left(1+x\right)}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{\left(1+x\right)+x\left(1+y\right)}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)}\)
\(B=\dfrac{y}{1+y}+\dfrac{1}{1+z}+\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{z}{1+z}+\dfrac{1}{1+y}+\dfrac{x}{1+x}\)
\(B=\left(\dfrac{y}{1+y}+\dfrac{1}{1+y}\right)+\left(\dfrac{1}{1+z}+\dfrac{z}{1+z}\right)+\left(\dfrac{x}{1+x}+\dfrac{1}{1+x}\right)\)
\(B=1+1+1\)
\(B=3\)
Ta thấy các hệ số \(a,b,c\) của phương trình đã cho thỏa mãn \(a-b+c=1-\left[-\left(m-3\right)\right]-m+2=1+m-3-m+2=0\)
nên phương trình đã cho sẽ có một nghiệm là \(-1\) và nghiệm kia là \(m-2\).
Trong hệ thức \(x_1^2+x_2=8\), vai trò của \(x_1,x_2\) không như nhau nên ta xét 2 trường hợp:
TH1: Nếu \(x_1=-1\) thì \(x_1^2+x_2=8\Leftrightarrow\left(-1\right)^2+m-2=8\Leftrightarrow m=9\).
TH2: Nếu \(x_2=-1\) thì \(x_1^2+x_2=8\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2-1=8\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=9\) \(\Leftrightarrow m-2=\pm3\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-1\end{matrix}\right.\).
Vậy để phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa điều kiện đề cho thì \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\\m=9\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n+1)-4n^2-4n-1$
$=n(n^2+n+1)-4(n^2+n+1)+3=(n^2+n+1)(n-4)+3$
Với $n$ nguyên, để $n^3-3n^2-3n-1$ chia hết cho $n^2+n+1$ thì $3\vdots n^2+n+1$, hay $n^2+n+1$ là ước của $3$
Mà $n^2+n+1=(n+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên:
$n^2+n+1\in\left\{1; 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$
Gọi vận tốc của ô tô chưa tăng là \(v\left(km\text{/}h\right)\)
Theo bài toán, ta có:
\(\dfrac{1}{2}\left(10:v\right)=10:\left(v+10\right)\)
\(\Rightarrow\left(10:v\right):2=10:\left(v+10\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(10:v\right):2:2=10:\left(v+10\right):2\)
\(\Leftrightarrow10:v=5:\left(v+10\right)\)
\(\Leftrightarrow10:v:5=5:\left(v+10\right):5\)
\(\Leftrightarrow2:v=v+10\)
\(\Leftrightarrow2:v:2=\left(v+10\right):2\)
\(\Leftrightarrow v=\dfrac{v}{2}+5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{v}{2}-5=0\)
\(\Leftrightarrow v:2=5\)
\(\Rightarrow v=10\)
Vậy vận tốc của ô tô lúc chưa tăng là 10km/h
Gọi vận tốc ban đầu là : \(x\left(km/h\right)-ĐK:x>0\)
Vận tốc sau khi tăng thêm \(10km/h\) là : \(x+10\left(km/h\right)\)
+) Thời gian đi hết quãng đường AB ban đầu : \(\dfrac{10}{x}\left(h\right)\)
+) Thời gian đi hết quãng đường AB nếu tăng vận tốc thêm \(10km/h\) là : \(\dfrac{10}{x+10}\left(h\right)\)
Theo đề bài, ta có pt :
\(2.\dfrac{10}{x+10}=\dfrac{10}{x}\\ < =>\dfrac{2}{x+10}=\dfrac{1}{x}\\ < =>2x=x+10\\ < =>x=10\)
Vậy vận tốc ban đầu : \(10km/h\)
Vì vòi 1 chảy 4h vòi 2 chảy 6h thì được \(\dfrac{2}{5}\) bể nên vòi 1 chảy \(4:\dfrac{2}{5}=10h\) vòi 2 chảy \(6:\dfrac{2}{5}=15\left(h\right)\) thì đầy bể.
Vòi 1 và vòi 2 chảy có tỉ lệ lần lượt là \(10:15\) hay \(2:3\)
Gọi thời gian mỗi vòi chảy đầy bể lần lượt là \(a,b\left(giờ\right)\)
Theo bài toán, ta có:
\(2a=3b\) hay \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{12}{\dfrac{5}{6}}=14,4\)
Từ đây suy ra:
\(a=\dfrac{1}{2}\cdot14,4=7,2\)
\(b=\dfrac{1}{3}\cdot14,4=4,8\)
Vậy vòi thứ nhất mất 7,2 giờ để đầy bể, vòi thứ hai mất 4,8 giờ để đầy bể.